Thứ Bảy, 25 tháng 7, 2020

RAO LỊCH PHỤNG VỤ TUẦN 17 TNA 26/07 – 02/08 / 2020

RAO LỊCH PHỤNG VỤ TUẦN 17 TNA
26/07 –  02/08 / 2020


26        06        X                    CHÚA NHẬT 17 MÙA TN.
      1 V 3,5.7-12; Rm 8, 28-30; Mt 13,44-52
      Thánh vịnh tuần 1
Không nhớ thánh Gioakim và thánh Anna, song thân Đức Maria.
                                    Hc 44,1.10-15; Mt 13,16-17

GIÁO LÝ CỘNG ĐỒNG
HCon người phải sống trong xã hội thế nào?
T. Con người phải sống liên đới với mọi người trong xã hội, gặp gỡ, đối thoại và phục vụ lẫn nhau.
CHIA SẺ
Sống trong xã hội, con người phải năng gặp gỡ để hàn huyên tâm sự, để chia ngọt xẻ bùi, để thông cảm và tha thứ cho nhau những lầm lỗi. Con người còn phải đàm thoại, bàn bạc với nhau để đạt được mục đích tốt đẹp. Nhất là con người phải phục vụ lẫn nhau như Chúa Giêsu đã dạy (Mt 20,26-28).
Ngoài ra con người phải biết đoàn kết và thương yêu nhau: Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao (Ca dao).
Vậy có sống liên đới với nhau trong xã hội, thì con người mới phát triển được cả về mặt vật chất cũng như tinh thần.

CÂU GIÁO LÝ- LỜI CHÚA-LỜI NGUYỆN

CHÚA NHẬT XVII THƯỜNG NIÊN - NĂM A (26/07/2020)
GL.281:
H./ Tại sao ta khao khát được hạnh phúc?
T./ Thiên Chúa đã đặt vào trong lòng ta một ước ao vô tận được hạnh phúc,/ đến nỗi không có gì thỏa lòng ta nếu không phải là chính Chúa./ Tất cả những thỏa mãn đời này/ chỉ có thể cho ta được nếm trước những hạnh phúc đời sau./ Ta phải vượt qua chúng để tiến tới Chúa [1718-1719, 1725]  → 1-3.
Mt 13, 44:
Chúa Giêsu nói với đám đông dân chúng rằng:/ “NƯỚC TRỜI GIỐNG NHƯ KHO TÀNG CHÔN GIẤU TRONG RUỘNG;/ NGƯỜI KIA GẶP THẤY LIỀN CHÔN VÙI XUỐNG,/ VUI MỪNG TRỞ VỀ,/ BÁN TẤT CẢ NHỮNG GÌ ÔNG CÓ MÀ MUA THỬA RUỘNG ẤY”.
Lạy Chúa Giêsu,/ xin cho các bạn trẻ được ơn khôn ngoan biết phân định/ mà nhận ra sự can thiệp của ân sủng Chúa trong tâm hồn,/ để thực sự trưởng thành trong Chúa/ dù phải trải qua nhiều hy sinh từ bỏ./ Amen.

27        07        X         Thứ Hai tuần 17 Mùa TN.
Gr 13,1-11; Mt 13,31-35
Kỷ niệm ngày thụ phong linh mục (1958):
- Cha Giuse Hoàng Thượng Hiền

28        08        X         Thứ Ba tuần 17 Mùa TN.
Gr 14,17-22; Mt 13,36-43

29        09       Tr         Thứ Tư tuần 17 Mùa TN.
Thánh nữ Martha. Lễ nhớ.
Gr 15,10.16-21; Ga 11,19-27 hoặc
Lc 10,38-42
Kỷ niệm ngày qua đời (2011):
Cha Giuse Nguyễn Văn Đình (Thầy Ký)

Kỷ Niệm Ngày Về Nhà Cha (2013):
GIUSE NGUYỄN VĂN CHỈNH (SH)

30        10        Tr         Thứ Năm tuần 17 Mùa TN.
Thánh Phêrô Kim Ngôn, Gmtsht.
Lễ nhớ
                                    Gr 18,1-6; Mt 13,47-53

31        11        Tr         Thứ Sáu tuần 17 Mùa TN.
Thánh Ignatiô Loyola, Lm. Lễ nhớ.
Gr 26,1-9; Mt 13,54-58
Gp Long Xuyên được mừng trọng thể
        T.Emmanuel Lê Văn Phụng và
        T.Phêrô Ðoàn Công Q (Đ)
         (chịu xử trảm năm 1859 tại Châu Đốc). Bổn mạng:
          - HĐMV giáo xứ (Giáo Phận LX)
          - Liên đoàn Thiếu Nhi Thánh Thể LX
                                   
  Bổn mạng các giáo xứ:
- (VA) Kim An, Thánh Tâm [F2]
- (VT) Cống 16
- (RG) Quý-Phụng, Kinh Tràm [Giồng Riềng]
Kỷ Niệm Ngày Thành Hôn (1981) ÔB:
GIUSE PHẠM VĂN ĐẠT (TM)
MARIA NGUYỄN THỊ HOA (TM)

Kỷ Niệm Ngày Về Nhà Cha (1985):
HILARIÔ HOÀNG VĂN QUYỀN (SH)

Kỷ Niệm Ngày Về Nhà Cha (1972):
GIUSE NGUYỄN VĂN SÊ (SH)

Kỷ Niệm Ngày Về Nhà Cha (1983):
GIUSE VŨ VĂN LỘC (HH)

Text Box: CỘNG ĐOÀN GX THÁNH GIA K1B HIỆP Ý CẦU NGUYỆN CHO 
QUÝ VỊ HĐMV K.19 
TRÀN ĐẦY ƠN CHÚA THÁNH THẦN 
HĂNG SAY PHỤC VỤ—THỊNH ĐẠT BÌNH AN


LỊCH PHỤNG VỤ THÁNG TÁM / 2020

Ý CẦU NGUYỆN TRONG THÁNG:
Cầu cho những ai đang sống và làm việc ngoài biển khơi, trong đó có các thủy thủ, ngư phủ và gia đình của họ.

01       12         Tr         Thứ Bảy tuần 17 Mùa TN.
                                     Thánh Anphongxô Ligôri. Lễ nhớ.
Gr 26,11-16.24; Mt 14,1-12
Kỷ Niệm Ngày Thành Hôn (1985) ÔB:
PHÊRÔ VŨ VĂN NHI (SH)
MARIA NGUYỄN THỊ HƠN (SH)

Kỷ Niệm Ngày Về Nhà Cha (2005):
ANTÔN NGUYỄN VĂN KHOÁT (SH)

02       13         X         CHÚA NHẬT 18 MÙA TN.
                                    Is 55,1-3; Rm 8,35.37-39; Mt 14,13-21
                                     Không nhớ thánh Eusêbiô Vercellêsi
                                     và thánh Phêrô Julianô Eymard.
Thánh vịnh tuần 2

GIÁO LÝ CỘNG ĐỒNG
HXã hội phải có trách nhiệm đối với cá nhân thế nào?
T. Xã hội phải tôn trọng cá nhân và tuân thủ “nguyên tắc bổ trợ” để cá nhân có thể phát triển cách tự do. Các cơ chế xã hội phải có mục đích phục vụ và phát triển con người toàn diện.

CHIA SẺ
Thi sĩ La Foutaine đã kể truyện Chó sói và chú chiên con. Chú chiên con bỏ đàn, đi chơi đến bên bờ suối. Bỗng có con chó sói xuất hiện. Nó nói: À, mày ra đây làm đục dòng suối của tao. Chiên đáp: Tôi mới ra đây lần đầu, chưa kịp lội xuống suối, làm sao đã qui tội cho tôi? Sói áp đặt: Mày không làm đục thì cha mày hay ông nội mày làm đục. Mày phải đền tội. Thế là chó sói xông vào xé xác chiên con ăn thịt. Cũng vậy, một xã hội trong đó, con người đã không yêu thương và nâng đỡ nhau, lại làm hại lẫn nhau như vậy thì phát triển thế nào được! Nguyên tắc bổ trợ là phải dẫn đến việc phục vụ và phát triển con người. Nếu cứ để kẻ mạnh áp đặt người yếu; cứ vì tư lợi, tham lam mà cướp đoạt của công thì đất nước sẽ đi đến lụn bại và diệt vong.

Kỷ Niệm Ngày Thành Hôn (1982) ÔB:
ĐAMINH VŨ ĐỨC HIỆP (TM)
MARIA NGUYỄN THỊ HOA (TM)

Kỷ Niệm Ngày Về Nhà Cha (1968):
ĐAMINH NGUYỄN VĂN MINH (HH)


MỤC VỤ BÍ TÍCH
CẦN BIẾT
I. RỬA TỘI (Hằng tháng)
* TRẺ SƠ SINH: ngay sau chuông hai, trước Thánh Lễ THỨ BẢY ĐẦU THÁNG (04 giờ 30’)

* DỰ TÒNG : Sẽ định liệu theo nhu cầu cá nhân theo tinh thần Giáo Luật.

II. GIẢI TỘI :   (Hằng tháng)
+ THÔNG THƯỜNG :
THỨ HAI   ĐẦU THÁNG :   QÚI CỤ
THỨ BA    ĐẦU THÁNG :    HIỀN MẪU
THỨ TƯ    ĐẦU THÁNG :    GIA TRƯỞNG
THỨ NĂM ĐẦU THÁNG :   THIẾU NHI
THỨ SÁU  ĐẦU THÁNG :   THIẾU NHI
THỨ BẢY  ĐẦU THÁNG :   GIỚI TRẺ
+ DỊP ĐẶC BIỆT :
Theo nhu cầu tâm linh của Cộng Đoàn sẽ thông báo sau.

XIN CỘNG ĐOÀN NHẤT TRÍ NHỮNG ĐIỀU SAU ĐÂY:

1* RỬA TỘI đối với TRẺ SƠ SINH phảỉ được 1 tháng tuổi (30 ngày trở lên). Nộp đơn xin rửa tội ngay sau Lễ sáng Chúa Nhật trước 1 tuần cho Ông TRÙM LÀNG (KHU) để trình báo cho Cha Xứ ngay sau đó. Đi tham dự lễ nghi rửa tội cần phải có mặt CHA+MẸ của em bé, NGƯỜI ĐỠ ĐẦU cùng với cộng đồng, đặc biệt  bà con dòng họ thân quen. Đơn xin rửa tội xin ghi rõ địa chỉ nơi ở của gia đình đang cư trú. Nơi sinh của em bé chính là địa chỉ của gia đình chứ không phải là ở bệnh viện. Chỉ viết đơn chứ không ghi gì trong sổ GĐCG.  

2* RỬA TỘI đối với DỰ TÒNG phải qua quá trình tìm hiểu học hỏi giáo lý theo Giáo luật và phải được người phụ trách dạy công nhận là đã thấm nhuần giáo lý và có lòng mộ mến. Trừ khi nguy tử.

3* Rất nên XƯNG TỘI RƯỚC LỄ vào các dịp ĐẦU THÁNG, vì sẽ được hưởng cách dồi dào ân sủng qua các BÍ TÍCH HỒNG PHÚC này đem lại.

4* THAM DỰ THÁNH LỄ là THAM DỰ BÀN TIỆC LỜI CHÚA và TIỆC THÁNH THỂ. Ta cần tham dự cách trọn vẹn là đến kịp chuông hai, ĐỌC KINH ĐỐI ĐÁP CHỦ TẾ. LẮNG NGHE, THẤM NHUẦN LỜI CHÚA và ĂN TIỆC THÁNH THỂ(RƯỚC LỄ) ĐỂ ĐƯỢC KẾT HIỆP MẬT THIẾT VỚI CHÚA.

5* CHỈ CÓ TỘI TRỌNG MỚI NGĂN CẢN TA KHÔNG ĐƯỢC RƯỚC CHÚA KHI THAM DỰ THÁNH LỄ.

6* CHẦU THÁNH THỂ VÀ LÃNH PHÉP LÀNH MÌNH THÁNH CHÚA RẤT ĐƯỢC NHIỀU ƠN ÍCH THIÊNG LIÊNG.

7* PHÉP LÀNH CUỐI LỄ VÀ LỜI CHÚC RA ĐI BÌNH AN PHẢI ĐƯỢC TRÂN TRỌNG. VÌ CÒN GÌ QUÍ BẰNG PHÉP LÀNH VÀ ƠN BÌNH AN CỦA CHÚA. NẾU COI THƯỜNG BỎ RA VỀ TRƯỚC THÌ QUẢ LÀ RẤT ĐÁNG TIẾC. THIẾU MỘT PHẦN QUAN TRỌNG VÌ CÒN PHẢI TẠ ƠN CHÚA CHUNG VỚI CỘNG ĐOÀN TRƯỚC KHI RA VỀ.

8* KHI GIA ĐÌNH NÀO CÓ NGƯỜI ĐƯỢC CHÚA GỌI VỀ. QUÍ VỊ TRÙM PHỤ TRÁCH KHU SẮP XẾP  SAO CHO MỌI NGƯỜI TRONG GIA ĐÌNH: CON CÁI, ANH CHỊ EM, BÀ CON DÒNG HỌ. . .  CỦA TANG QUYẾN ĐI ĐẾN VỚI BÍ TÍCH HOÀ GIẢI ĐỂ CẦU NGUYỆN CHO THÂN NHÂN MỚI QUA ĐỜI MỘT CÁCH TÍCH CỰC HƠN. ĐÂY CŨNG LÀ DỊP GIAO HOÀ VỚI CHÚA VÀ VỚI NHAU.

ĐỂ CÓ BẦU KHÍ CẦU NGUYỆN CHO NGƯỜI MỚI QUA ĐỜI


KHÔNG TỔ CHỨC ĂN UỐNG LINH ĐÌNH
KHÔNG DÙNG BỮA KHI NHÀ TANG MỜI



NHỮNG ĐIỀU HĐMV VÀ GIA ĐÌNH
CẦN BIẾT

VỀ VIỆC CỬ HÀNH THÁNH LỄ HÔN PHỐI
Khi cử hành hôn phối trong Thánh Lễ, thì chỉ được cử hành Thánh Lễ Hôn Phối vào một số ngày trong năm mà thôi.
Không được cử hành Thánh Lễ Hôn Phối trong những ngày sau đây :
+ Các lễ trọng buộc cũng như không buộc.
+ Các Chúa Nhật Mùa Vọng, Mùa Chay, Mùa Phục Sinh.
+ Lễ Tro và các ngày trong Tuần Thánh.
+ Lễ cầu cho các tín hữu đã qua đời (2-11).
+ Các ngày trong tuần bát nhật Phục Sinh.
* TUYỆT ĐỐI TRÁNH CỬ HÀNH HÔN PHỐI NGÀY THỨ SÁU VÀ THỨ BẢY TUẦN THÁNH.

I*  DẪN HÔN PHỐI :
1. Cả hai bên (nam-nữ) có bằng giáo lý chưa?
2. Bên nam xứ khác đến cần có giấy giới thiệu của Cha Xứ.
3. Cần nắm vững hoàn cảnh và đời sống đạo của đương sự.

THỦ TỤC KHI ĐẾN ĐIỀU TRA HÔN PHỐI
Khi đến điều tra hôn phối, Cha mẹ và đôi bạn đến gặp Cha xứ theo sự hẹn gặp qua Ông Trùm Làng(Khu). Có Giấy giới thiệu của ông Trùm chứng nhận còn độc thân.
(Nhớ ghi số điện thoại của đôi bạn để CX liên lạc khi cần thiết)

A. Trong xứ: đôi bạn cần có các loại giấy tờ sau:
1. Giấy giới thiệu của Ông Trùm Làng xác nhận còn độc thân.
2. Sổ Gia đình Công giáo(đang xử dụng chung cho giáo xứ).
3. Giấy chứng nhận học xong khóa Giáo lý hôn nhân.
4. Giấy chứng nhận kết hôn (bản sao không phải bản phôtôcopy).
5. Giấy chứng minh nhân dân và hộ khẩu thường trú (bản phôtôcopy).
B. Ngoài xứ: đôi bạn cần có các loại giấy tờ sau:
1. Chứng thư Rửa tội và Thêm sức (không quá ba tháng).
2. Giấy giới thiệu của Cha xứ nơi cư ngụ xác nhận độc thân (không quá ba tháng). (Các bạn nam ở GX đi lấy vợ ở xứ khác cần lien hệ với ÔT. Làng để xin Cha Xứ giấy giới thiệu này).
3. Sổ Gia đình Công giáo.
4. Giấy chứng nhận học xong khóa Giáo lý hôn nhân.
5.Giấy chứng nhận kết hôn (bản sao không phải bản phôtôcopy).
6. Giấy chứng minh nhân dân và hộ khẩu thường trú (bản phôtôcopy).

C. Việt kiều, ngoại kiều:
1. Chứng thư Rửa tội và Thêm sức (không quá ba tháng);
2. Giấy chứng nhận độc thân do cơ quan thẩm quyền nước ngoài cấp;
3. Giấy chứng nhận của chính quyền nước ngoài cho phép kết hôn với bạn đời ở Việt Nam.
    Riêng Việt kiều ở Mỹ phải có visa nhập cảnh vào Mỹ cho người bạn đời ở Việt Nam;
4. Giấy chứng nhận học xong khóa Giáo lý hôn nhân;
5. Giấy chứng nhận kết hôn của Sở Tư pháp (bản sao không phải bản phôtôcopy);
    Tùy từng trường hợp cụ thể cần phải gặp Cha Xứ trước khi chuẩn bị đi đến hôn nhân.

D. Chuẩn bị:
Chọn ngày cử hành lễ hôn phối với Cha xứ.
Đến gặp Cha Sở, đôi bạn cần mang theo các giấy tờ cần thiết để làm thủ tục Hôn Phối.
Chuẩn bị ngày dự kiến cưới, thảo luận với Cha Sở để xin ý kiến (không cử hành hôn phối vào ngày Chúa Nhật, kể cả chiều thứ Bẩy). Nên cử hành ngày thường và vào giờ lễ cộng đoàn để Giáo xứ cùng chia vui chúc mừng. Đừng in thiệp, đặt bàn tiệc trước rồi vào buộc Cha Sở phải làm theo.
Đôi bạn chọn 2 người làm chứng là người Công giáo và điền đầy đủ Tên Thánh, họ tên. Nên chọn những người có đạo đức, đi dự lễ có lên rước lễ. Chứng hôn chính là cha là mẹ đỡ đầu rửa tội hay thêm sức là điều đáng nên thực hiện.
Xưng tội trước lễ hôn phối để dọn mình xứng đáng lãnh nhận bí tích.
Tập nghi thức hôn phối vào trước lễ hôn phối 2 ngày (theo lịch hẹn được báo trước).   Chuẩn bị hoa nến, ca đoàn………



KHÔNG TỔ CHỨC TIỆC “NHÓM HỌ”.

KHÔNG DÙNG ÂM THANH QUÁ LỚN. THỰC KHÁCH TRONG BÀN TRÒN RẤT CẦN TÂM SỰ - NÓI CHUYỆN VỚI NHAU KHI DÙNG TIỆC.



CẦN BIẾT
*. SUY NGHĨ và CẦU NGUYỆN: là việc quan trọng hơn hết. Anh Chị cần có những thời giờ tìm hiểu nhau, suy nghĩ, bàn hỏi với Chúa, với những người khôn ngoan trước khi quyết định đi đến Hôn Nhân. Vì sự Thánh Thiện và Hạnh Phúc của Gia Đình tương lai tuỳ thuộc hoàn toàn vào việc Cầu Nguyện và Lòng Tin Yêu nơi Chúa.
*. KHOÁ DỰ BỊ HÔN NHÂN: Theo Giáo Luật, phải theo một Chương Trình Chuẩn Bị nào đó thích hợp, như Khoá Dự Bị Hôn Nhân, và cần có Chứng Chỉ hoàn tất.
*.LỜI THỀ HÔN PHỐI và TRAO NHẪN: Đôi Tân Hôn được yêu cầu học thuộc các lời Thề Hôn Phối và Trao Nhẫn để cử hành Bí Tích Hôn Phối với nhau.


MỤC VỤ BÍ TÍCH
CẦN BIẾT
I. RỬA TỘI (Hằng tháng)
* TRẺ SƠ SINH: ngay sau chuông hai, trước Thánh Lễ THỨ BẢY ĐẦU THÁNG (04 giờ 30’)

* DỰ TÒNG : Sẽ định liệu theo nhu cầu cá nhân theo tinh thần Giáo Luật.

II. GIẢI TỘI :   (Hằng tháng)
+ THÔNG THƯỜNG :
THỨ HAI   ĐẦU THÁNG :   QÚI CỤ
THỨ BA    ĐẦU THÁNG :    HIỀN MẪU
THỨ TƯ    ĐẦU THÁNG :    GIA TRƯỞNG
THỨ NĂM ĐẦU THÁNG :   THIẾU NHI
THỨ SÁU  ĐẦU THÁNG :   THIẾU NHI
THỨ BẢY  ĐẦU THÁNG :   GIỚI TRẺ
+ DỊP ĐẶC BIỆT :
Theo nhu cầu tâm linh của Cộng Đoàn sẽ thông báo sau.

XIN CỘNG ĐOÀN NHẤT TRÍ NHỮNG ĐIỀU SAU ĐÂY:

1* RỬA TỘI đối với TRẺ SƠ SINH phảỉ được 1 tháng tuổi (30 ngày trở lên). Nộp đơn xin rửa tội ngay sau Lễ sáng Chúa Nhật trước 1 tuần cho Ông TRÙM LÀNG (KHU) để trình báo cho Cha Xứ ngay sau đó. Đi tham dự lễ nghi rửa tội cần phải có mặt CHA+MẸ của em bé, NGƯỜI ĐỠ ĐẦU cùng với cộng đồng, đặc biệt  bà con dòng họ thân quen. Đơn xin rửa tội xin ghi rõ địa chỉ nơi ở của gia đình đang cư trú. Nơi sinh của em bé chính là địa chỉ của gia đình chứ không phải là ở bệnh viện. Chỉ viết đơn chứ không ghi gì trong sổ GĐCG.  

2* RỬA TỘI đối với DỰ TÒNG phải qua quá trình tìm hiểu học hỏi giáo lý theo Giáo luật và phải được người phụ trách dạy công nhận là đã thấm nhuần giáo lý và có lòng mộ mến. Trừ khi nguy tử.

3* Rất nên XƯNG TỘI RƯỚC LỄ vào các dịp ĐẦU THÁNG, vì sẽ được hưởng cách dồi dào ân sủng qua các BÍ TÍCH HỒNG PHÚC này đem lại.

4* THAM DỰ THÁNH LỄ là THAM DỰ BÀN TIỆC LỜI CHÚA và TIỆC THÁNH THỂ. Ta cần tham dự cách trọn vẹn là đến kịp chuông hai, ĐỌC KINH ĐỐI ĐÁP CHỦ TẾ. LẮNG NGHE, THẤM NHUẦN LỜI CHÚA và ĂN TIỆC THÁNH THỂ(RƯỚC LỄ) ĐỂ ĐƯỢC KẾT HIỆP MẬT THIẾT VỚI CHÚA.

5* CHỈ CÓ TỘI TRỌNG MỚI NGĂN CẢN TA KHÔNG ĐƯỢC RƯỚC CHÚA KHI THAM DỰ THÁNH LỄ.

6* CHẦU THÁNH THỂ VÀ LÃNH PHÉP LÀNH MÌNH THÁNH CHÚA RẤT ĐƯỢC NHIỀU ƠN ÍCH THIÊNG LIÊNG.

7* PHÉP LÀNH CUỐI LỄ VÀ LỜI CHÚC RA ĐI BÌNH AN PHẢI ĐƯỢC TRÂN TRỌNG. VÌ CÒN GÌ QUÍ BẰNG PHÉP LÀNH VÀ ƠN BÌNH AN CỦA CHÚA. NẾU COI THƯỜNG BỎ RA VỀ TRƯỚC THÌ QUẢ LÀ RẤT ĐÁNG TIẾC. THIẾU MỘT PHẦN QUAN TRỌNG VÌ CÒN PHẢI TẠ ƠN CHÚA CHUNG VỚI CỘNG ĐOÀN TRƯỚC KHI RA VỀ.

8* KHI GIA ĐÌNH NÀO CÓ NGƯỜI ĐƯỢC CHÚA GỌI VỀ. QUÍ VỊ TRÙM PHỤ TRÁCH KHU SẮP XẾP  SAO CHO MỌI NGƯỜI TRONG GIA ĐÌNH: CON CÁI, ANH CHỊ EM, BÀ CON DÒNG HỌ. . .  CỦA TANG QUYẾN ĐI ĐẾN VỚI BÍ TÍCH HOÀ GIẢI ĐỂ CẦU NGUYỆN CHO THÂN NHÂN MỚI QUA ĐỜI MỘT CÁCH TÍCH CỰC HƠN. ĐÂY CŨNG LÀ DỊP GIAO HOÀ VỚI CHÚA VÀ VỚI NHAU.

ĐỂ CÓ BẦU KHÍ CẦU NGUYỆN CHO NGƯỜI MỚI QUA ĐỜI


KHÔNG TỔ CHỨC ĂN UỐNG LINH ĐÌNH
KHÔNG DÙNG BỮA KHI NHÀ TANG MỜI

NHỮNG ĐIỀU HĐMV VÀ GIA ĐÌNH
CẦN BIẾT

VỀ VIỆC CỬ HÀNH THÁNH LỄ HÔN PHỐI
Khi cử hành hôn phối trong Thánh Lễ, thì chỉ được cử hành Thánh Lễ Hôn Phối vào một số ngày trong năm mà thôi.
Không được cử hành Thánh Lễ Hôn Phối trong những ngày sau đây :
+ Các lễ trọng buộc cũng như không buộc.
+ Các Chúa Nhật Mùa Vọng, Mùa Chay, Mùa Phục Sinh.
+ Lễ Tro và các ngày trong Tuần Thánh.
+ Lễ cầu cho các tín hữu đã qua đời (2-11).
+ Các ngày trong tuần bát nhật Phục Sinh.
* TUYỆT ĐỐI TRÁNH CỬ HÀNH HÔN PHỐI NGÀY THỨ SÁU VÀ THỨ BẢY TUẦN THÁNH.

I*  DẪN HÔN PHỐI :
1. Cả hai bên (nam-nữ) có bằng giáo lý chưa?
2. Bên nam xứ khác đến cần có giấy giới thiệu của Cha Xứ.
3. Cần nắm vững hoàn cảnh và đời sống đạo của đương sự.
THỦ TỤC KHI ĐẾN ĐIỀU TRA HÔN PHỐI
Khi đến điều tra hôn phối, Cha mẹ và đôi bạn đến gặp Cha xứ theo sự hẹn gặp qua Ông Trùm Làng(Khu). Có Giấy giới thiệu của ông Trùm chứng nhận còn độc thân.
(Nhớ ghi số điện thoại của đôi bạn để CX liên lạc khi cần thiết)

A. Trong xứ: đôi bạn cần có các loại giấy tờ sau:
1. Giấy giới thiệu của Ông Trùm Làng xác nhận còn độc thân.
2. Sổ Gia đình Công giáo(đang xử dụng chung cho giáo xứ).
3. Giấy chứng nhận học xong khóa Giáo lý hôn nhân.
4. Giấy chứng nhận kết hôn (bản sao không phải bản phôtôcopy).
5. Giấy chứng minh nhân dân và hộ khẩu thường trú (bản phôtôcopy).
B. Ngoài xứ: đôi bạn cần có các loại giấy tờ sau:
1. Chứng thư Rửa tội và Thêm sức (không quá ba tháng).
2. Giấy giới thiệu của Cha xứ nơi cư ngụ xác nhận độc thân (không quá ba tháng). (Các bạn nam ở GX đi lấy vợ ở xứ khác cần lien hệ với ÔT. Làng để xin Cha Xứ giấy giới thiệu này).
3. Sổ Gia đình Công giáo.
4. Giấy chứng nhận học xong khóa Giáo lý hôn nhân.
5.Giấy chứng nhận kết hôn (bản sao không phải bản phôtôcopy).
6. Giấy chứng minh nhân dân và hộ khẩu thường trú (bản phôtôcopy).

C. Việt kiều, ngoại kiều:
1. Chứng thư Rửa tội và Thêm sức (không quá ba tháng);
2. Giấy chứng nhận độc thân do cơ quan thẩm quyền nước ngoài cấp;
3. Giấy chứng nhận của chính quyền nước ngoài cho phép kết hôn với bạn đời ở Việt Nam.
    Riêng Việt kiều ở Mỹ phải có visa nhập cảnh vào Mỹ cho người bạn đời ở Việt Nam;
4. Giấy chứng nhận học xong khóa Giáo lý hôn nhân;
5. Giấy chứng nhận kết hôn của Sở Tư pháp (bản sao không phải bản phôtôcopy);
    Tùy từng trường hợp cụ thể cần phải gặp Cha Xứ trước khi chuẩn bị đi đến hôn nhân.

D. Chuẩn bị:
Chọn ngày cử hành lễ hôn phối với Cha xứ.
Đến gặp Cha Sở, đôi bạn cần mang theo các giấy tờ cần thiết để làm thủ tục Hôn Phối.
Chuẩn bị ngày dự kiến cưới, thảo luận với Cha Sở để xin ý kiến (không cử hành hôn phối vào ngày Chúa Nhật, kể cả chiều thứ Bẩy). Nên cử hành ngày thường và vào giờ lễ cộng đoàn để Giáo xứ cùng chia vui chúc mừng. Đừng in thiệp, đặt bàn tiệc trước rồi vào buộc Cha Sở phải làm theo.
Đôi bạn chọn 2 người làm chứng là người Công giáo và điền đầy đủ Tên Thánh, họ tên. Nên chọn những người có đạo đức, đi dự lễ có lên rước lễ. Chứng hôn chính là cha là mẹ đỡ đầu rửa tội hay thêm sức là điều đáng nên thực hiện.
Xưng tội trước lễ hôn phối để dọn mình xứng đáng lãnh nhận bí tích.
Tập nghi thức hôn phối vào trước lễ hôn phối 2 ngày (theo lịch hẹn được báo trước).   Chuẩn bị hoa nến, ca đoàn………



KHÔNG TỔ CHỨC TIỆC “NHÓM HỌ”.

KHÔNG DÙNG ÂM THANH QUÁ LỚN. THỰC KHÁCH TRONG BÀN TRÒN RẤT CẦN TÂM SỰ - NÓI CHUYỆN VỚI NHAU KHI DÙNG TIỆC.



CẦN BIẾT
*. SUY NGHĨ và CẦU NGUYỆN: là việc quan trọng hơn hết. Anh Chị cần có những thời giờ tìm hiểu nhau, suy nghĩ, bàn hỏi với Chúa, với những người khôn ngoan trước khi quyết định đi đến Hôn Nhân. Vì sự Thánh Thiện và Hạnh Phúc của Gia Đình tương lai tuỳ thuộc hoàn toàn vào việc Cầu Nguyện và Lòng Tin Yêu nơi Chúa.
*. KHOÁ DỰ BỊ HÔN NHÂN: Theo Giáo Luật, phải theo một Chương Trình Chuẩn Bị nào đó thích hợp, như Khoá Dự Bị Hôn Nhân, và cần có Chứng Chỉ hoàn tất.
*.LỜI THỀ HÔN PHỐI và TRAO NHẪN: Đôi Tân Hôn được yêu cầu học thuộc các lời Thề Hôn Phối và Trao Nhẫn để cử hành Bí Tích Hôn Phối với nhau.



II* BÁO XỨC DẦU:  Cần biết:
    1. Người bệnh còn tỉnh táo hay hôn mê?
    2. Có khả năng rước Mình Chúa được tới đâu?
    3. Nói người nhà dọn sẵn bàn gần chỗ giường bệnh nhân có đủ ánh sáng để đọc sách :
+ Trên bàn trải khăn (trắng) sạch để Thánh Giá có Tượng Chịu Nạn, 
         + Hai cây nến cháy, bình nước phép có que rảy.
+ Một ly nhỏ có một chút nước lã để bệnh nhân uống hết sau  khi rước Lễ.
+ Một múi chanh, chậu nước và khăn khô để lau tay sau khi Cha xức dầu.
    4. Khi chúng tôi đến không phải chào thành tiếng mà cần  có cử chỉ cung kính bái chào Mình Thánh Chúa (Cha hay Thầy Sáu hoặc TTV đang đeo trước  ngực).

III* BÁO TỬ
     1. Vào giờ nào cũng được. Miễn là Cha có nhà.
     2. Báo qua đời vào lúc mấy giờ. Tên Thánh Tên gọi. Tuổi. Nguyên quán.
     3. Nếu Cha đi vắng báo cho Ông Chánh để xin thỉnh chuông báo tử.
     4. Ngay khi có người nằm  xuống, Ông Trùm sở tại nên có mặt với gia đình để giúp đỡ họ lên chương trình tẩm liệm, viếng xác và cùng với Đại Diện Gia Đình lên trình báo với Cha Xứ sớm nhất có thể. Sau đó lo phần điều động việc an táng trang trọng.

IV*THÔNG BÁO TRONG THÁNH LỄ :
       HĐMV muốn thông báo gì trong Thánh Lễ. Cần soạn thảo nội dung trước, sao cho vắn gọn, súc tích. Thỉnh ý với Cha Xứ. Thông báo sau lời nguyện hiệp lễ (trước ban phép lành).

V* GÓP QŨY CHO GIÁO XỨ :
      HĐMV tích cực thu gom các khoản đóng góp của bà con cho Giáo Xứ, nhất là khoản lúa đồng ruộng. Cộng đồng ý thức việc đóng góp quĩ chung. Cần kết hợp giữa các ông Trùm và Ban Thường Vụ. Trao nộp lại cho Giáo Xứ sớm nhất theo qui định. Cần có bản danh sách ghi rõ tên các chủ hộ đã đóng góp cho Giáo Xứ.

VI* SỔ LƯU CÁC SINH HOẠT:
       Mỗi vị HĐMV phải luôn có cuốn sổ nhật ký sinh hoạt, chi tiêu.... Ghi chép đầy đủ về các phần việc của mình: Dự án, hạch toán kế hoạch và phần rút ưu khuyết điểm sau mỗi công việc. Phê và tự phê và có hướng khắc phục cho các việc kế tiếp. Truyền đạt kinh nghiệm cho các khoá sau này.

VII*CÁC VIỆC ĐẠO ĐỨC KHÁC :
   Đây là những điều thật tế nhị “… Khi thịnh vượng cũng như lúc gian nan… Khi hiếu khi hỷ… Tối lửa tắt đèn có nhau…” như gia đình có nhu cầu làm phép nhà, làm phép phương tiện như xe cộ, máy móc… cần phải báo cho Ông Trùm Làng biết, vì đó là trách nhiệm của Ông, để Ông giúp cho lễ nghi được thêm trang trọng tốt đẹp.