Thứ Năm, 21 tháng 3, 2019

GĐSLC 5 : LỄ NGOẠI LỊCH

LỄ RIÊNG THEO THÁNG
DỊP ĐẶC BIT

TẾT NGUYÊN ĐÁN

ĐÊM GIAO THỪA
(Mõ cho cộng đoàn ĐỨNG ri 1 người đọc hoc xung đoạn TM:) Mt 6,25-34 hoặc Lc 12,35-40
(Mõ NGỒI ri đọc chm ch đề:)  ĐỪNG LO
Tìm hiểu Li Chúa: (không đọc)
Quyển sách mà Phng v luôn trích đọc mi ngày mt đoạn trong Thánh L, ngày xưa người ta gi là "Sách Ê vang", nhưng gần đây người ta gi là "Sách Phúc âm", còn bây gi càng ngày người ta càng thích gi nó là "Sách Tin Mng". Ti sao vy? Thưa vì quả thc quyển sách y cha đựng rt nhiu tin làm cho ta vui mng. Chng hn như đoạn mà chúng ta va mi nghe. Chúa Giêsu bo "Chúng con đừng lo". Câu này đúng là một Tin Mng.
Nhưng trước khi nói ti s mng, xin được phép nói đôi lời v s lo.
1. Khi suy nghĩ về s lo, tôi khám phá rng con người chúng ta là sinh vt duy nht hay lo. Hãy quan sát chung quanh ta, đất đá đâu có biết lo, cây ci cũng không biết lo và thú vt cũng không bao gi lo. Đúng như lời Chúa Giêsu nói trong bài Tin Mng này "Hãy xem chim tri…Hãy nhìn hoa hu… Chúng không h lo lng gì c".
Tại sao con người chúng ta hay lo? Và chúng ta thường lo v nhng điều gì?
a/ Trước hết chúng ta hay lo vì chúng ta còn quá vn vương với quá kh. Mt người trong quá kh đã từng thi rt thì s lo nhiu khi sắp sa đi thi lần na. Mt đứa con thy hôn nhân ca cha m và anh ch nó tht bi thì s rt lo khi ti phiên nó lp gia đình. Đã hẳn quá kh cũng có phn nào nh hưởng trên hin ti và tương lai. Nhưng ảnh hưởng đó không phải bao gi cũng xu c. Người ta thường nói "Tht bi là m thành công". Chính vì đã có kinh nghiệm tht bi trong quá kh nên ta s d thành công hơn trong hiện ti và tương lai. Cho nên ta đừng nên quá lo v quá kh.
b/ Nguyên nhân thứ hai làm chúng ta hay lo là quá s v tương lai. Không biết tháng ti năm tới s ra sao? Không biết s xy ra điều gì đây? Thực ra nhng vic s xy ra trong tương lai mà ta có thể tác động vào ch là mt phn thôi và là mt phn rt nh. Nhiu phn khác là do nhng nhân t khác không phi là ta, nhất là do Chúa. Vy có lo quá cho tương lai thì cũng là bng tha thôi. Bi vy trong bài Tin Mng này, Chúa Giêsu dy "Chúng con ch quá lo lng cho ngày mai".
c/ Nguyên nhân thứ ba khiến chúng ta lo lng là vì chúng ta quá da vào vt cht trong cuc sng hin ti như dựa vào cơm gạo, tin bc, áo mc, nhà ca v.v. Nhng th vt cht này ta cũng nên lo, ch đừng như chuyện ng ngôn ca Lafontaine v con ve và con kiến. Con kiến thì lo d tr lương thực, còn con ve ch biết hát xướng c mùa hè. Đến khi mùa đông tới thì con ve chết đói. Tuy nhiên ta cũng hãy nh li Chúa nói trong bài Tin Mng hôm nay "Chúng con đừng quá lo lng xem s phi ăn gì, uống gì, mc gì".
Xin sang một khía cnh khác : th hi quá lo lng có đem lại li ích gì không?
Dĩ nhiên làng có, nhưng mà rất ít, bi vì hu hết nhng lo lng ca chúng ta là hão huyn. Mt giáo sư trẻ n ln đầu tiên được chn làm phó giám đốc mt trường ln. Ông gp mt vn đề rc ri phi gii quyết ngày hôm sau nhưng chưa biết gii quyết làm sao, vì thế ông rất lo lng và bn chn. V Giám đốc cao tui hơn và giàu kinh nghiệm hơn mới khuyên v phó giám đốc tr tui như thế này: T đây cho đến sáng mai anh c an tâm ng ngh đi, sáng mai hãy tính. Bởi vì khi đó một phn ba khó khăn đã biến mt ri, mt phn ba khác t nó gii quyết, anh ch cn suy nghĩ v mt phn ba còn li. Dĩ nhiên li khuyên này có tính cách động viên để trn an mt người tr tui, nhưng không phải là không có nhng chân lý trong đó. Tôi cũng nh đã đọc mt chuyn c tích như sau : Một thanh niên nọ mun đi cứu người yêu đang bị mt tên phù thy bt gi. Tên phù thy buc anh phi làm mt chuyn rt khó thì mi chu th cô gái ra. Chàng thanh niên lo lng quá ti xin mt bà tiên giúp đỡ. Bà tiên bo : Anh c v nhà mà ng đi. Giấc ng là mt v c vn rt sáng sut. Nghe li bà, chàng thanh niên v nhà đánh một gic ngon lành, sáng hôm sau, t nhiên anh tìm được cách gii quyết khó khăn. Nhưng tên phù thủy li đưa một điều kin khó khăn nữa. Chàng thanh niên li tìm đến bà tiên và cũng được khuyên "Gic ng là mt v c vn rt sáng sut". Anh cũng v nhà nm ng và sáng hôm sau cũng tìm được cách gii quyết. Ln th ba tên phù thy buc anh làm mt chuyn càng khó hơn nữa. Bà tiên li bo "Gic ng là mt v c vn rt sáng suốt". Anh li đi ngủ và sáng hôm sau li biết cách gii quyết. Cui cùng anh đã giải cu được người yêu. Không phi nh lo lng mà nh bình tĩnh sáng sut tìm gii pháp cho vn đề.
Xét theo ý hc và tâm lý hc, các bác sĩ và các nhà tâm lý còn cho ta biết rng s lo lng ch t làm cho chúng ta thêm ri trí mà thôi. Càng lo lng thì càng ri rm và khó khăn càng chồng cht thêm. Trong bài Tin Mng này, Chúa Giêsu đã nói rất chí lý "Hi có ai trong anh em nh lo lng mà kéo dài thêm đời mình dù ch mt gang tấc không?".
Nếu nhng phân tích trên có l không có sc thuyết phc lm, thì bây gi chúng ta hãy nghe thêm mt lý l do chính Chúa Giêsu đưa ra. Lý do Chúa bảo chúng ta đừng lo lng là vì chúng ta có mt người Cha trên tri va rt quyn phép va rt yêu thương chăm sóc chúng ta. Ngài nói "Cha chúng con ở trên tri đã thừa biết chúng con cn gì. Ngài s lo cho chúng con tt c nhng điều đó". Hồi còn nh tôi thường nghe má tôi hát nhng bài ru con bng ca dao. Có mt câu như sau "Một mình lo by lo ba, lo cau trổ mun lo già hết duyên". Nếu chúng ta ch có mt mình, không ai thân thích, thì chúng ta phi lo by lo ba là đúng. Nhưng nếu mt đứa con có cha, không l cha nó để nó phi lo mi chuyn sao. Cha nó thương nó và nhất là cha nó có kh năng, nên ông sẽ lo cho nó đầy đủ mi s, t chén cơm, manh áo, quyển tp, viên thuc v.v. Điều người cha mun nơi đứa con y là nó hãy nghe li cha mà an tâm hc hành, mi s khác ông s lo. Đó chính là ý nghĩa câu Chúa Giêsu nói trong bài Tin Mng hôm nay "Tiên vàn chúng con hãy lo tìm Nước Thiên Chúa và s công chính ca Ngài, còn mi s khác Cha trên tri s lo cho chúng con" : làm con thì điều quan trng nht là ngoan ngoãn vâng li cha m, ri cha m s lo cho con tt c mi s.
Có người kia rt nghèo và có đứa con b bnh nng. Lòng anh ta như rối lên, không biết kiếm đâu ra tiền để mua thuc, không biết con mình có hết bnh hay không. Đang khi ấy, có mt người bà con giàu có đến bo anh "Đừng lo. Để tôi lo hết cho. Tôi s tìm bnh vin hay, bác sĩ gii, cn bất c thuc gì tôi cũng s mua. Chc chn con anh s khi bnh mà". Ta hãy đặt mình vào hoàn cnh đó xem ta có mừng không. Dĩ nhiên là rt mng.
Bài Tin Mừng hôm nay đúng là một Tin Mng: Bt đầu mt năm mới, chúng ta va vui mng ăn Tết, nhưng cũng va lo lng cho tương lai : Không biết năm nay sẽ thế nào, gia đình tôi có được bình yên không, công vic làm ăn có gì trục trc không… đủ th lo. Nhưng chúng ta vừa nghe Chúa bo : hãy để cho Chúa lo tt c nhng vic đó. Phần chúng ta, điều duy nhất Chúa để chúng ta lo, và cũng là điều quan trng nht, đó là chúng ta hãy lo tìm biết ý Chúa là Cha chúng ta và c gng làm theo ý Cha,
Chúng ta hãy tin vào lời ha ca Chúa và an tâm bc vào năm mới, vi quyết tâm là trong năm nay chúng ta sẽ hết sc tìm hiểu và thc thi ý Chúa.


MỒNG MỘT TẾT:
CẦU BÌNH AN CHO NĂM MỚI.
(Mõ cho cộng đoàn ĐỨNG ri 1 người đọc hoc xung đoạn TM:) Ga 14,23-27hoặc Mt 6,25-34
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:)  PHÚC – LỘC – TH
Tìm hiểu Li Chúa: (không đọc)
Ngày Tết người ta thường cu chúc cho nhau được ba điều ước mơ lớn nht đó là: Phúc - Lộc - Th. Cái phúc ca con người là công thành danh toi. Cái lc không ch là con tho cháu ngoan mà còn là ơn trời mưa móc xuống muôn hng ân cho gia đình dòng tộc, và thọ là tui già, sng lâu trăm tuổi hay còn gi là "bách niên giai lão".
Ước mơ được sng hnh phúc trường sinh bt t là ni khao khát ca con người vượt qua mi thi đại. Dân tc nào cũng ước mơ trường th, thi đại nào cũng mong được trường sinh bt tử. Dân tộc Vit Nam cũng biu l s khao khát trường sinh bt t qua câu truyn T Thc lc vào chn bng lai tiên cnh. Ch mt thoáng chn bng lai tiên cnh hnh phúc êm đềm mà dài bng c đời người mt trăm năm. Ðến độ, T Thc khi tr v chn xưa đã không còn, người thân cũng chng còn ai. Hay có th nói "chn xưa mình ở, mà nay cũng chng còn biết mình". Ni khao khát này còn được biu l nơi chúng ta trong những dp l tết đầu năm thường chúc nhau mnh khe sng lâu, và trong đám cưới người ta vn thường cu chúc cô dâu chú r trăm năm hạnh phúc.
Thánh Kinh kể rng: thu ban đầu Thiên Chúa đã cho con người hưởng đầy đủ Phúc - Lc - Th. Cái phúc ca con người thu to dng là được làm ch mi loài chim tri cá bin, Chúa còn cho c giang sơn làm sản nghiệp riêng mình. Cái lc ca con người là li chúc phúc s có con đàn cháu đống như sao trên trời như cát dưới bin. Và cái Th miên trường ca con người là sinh ra không phi đau khổ và không phi chết. Thế nhưng, những điều hnh phúc đó đã tan vỡ và tr thành mt nim mơ ước trin miên ca c kiếp người. Bi kch ca con người khi mà ti đã vào thế gian. Bi s ti mà con người phi chết. Bi s ti mà con ngưởi đầy đoạ nhau, gây nên đau khổ cho nhau. T đó, ước mơ Phúc - Lộc - Th đã là ước mơ muôn thuở ca con người. Dường như trong cuộc đời chng my ai an phn vi nhng gì mình đang có. Ai cũng mun giu sang, nhưng có rồi li mun giu sang hơn nữa. Ai cũng mun chc cao quyn trng nhưng đứng núi này li trông núi kia. Nhng người nghèo nghĩ rng, h s đạt được hnh phúc khi tr nên giàu có. Nhng người giàu li nghĩ rng h s hnh phúc khi h không còn bnh tt. Dường như chúng ta không bao giờ cm thy hnh phúc vì chúng ta chng bao gi bng lòng vi hin ti ca chúng ta, vi nhng gì mình đang có.
Ngày đầu xuân chúng ta dâng cuc đời cho Thiên Chúa. Nguyn xin Chúa chúc lành và ban cho chúng ta vn s như ý. Chúng ta tin rằng: Chúa Giêsu đã đến để mang li cho con người hnh phúc và hnh phúc ngay t trên cõi đời này. Vì Ngài là hoàng t bình an, là vua thái bình. Ngài đã đến để mang li bình an cho nhng ai thành tâm thin chí hướng v s thin, cho nhng ai ăn ở ngay lành, và cho nhng ai sng mt cuc đời cao thượng vượt qua khi nhng tham-sân-si làm hư hoại thanh danh đời người. Dĩ nhiên, hnh phúc không có nghĩa là không có đau khổ. Hnh phúc chính là biến đau khổ thành nim vui ca hiến tế, ca s hy sinh cho gia đình, cho con cái. Hạnh phúc tìm được s cng hiến vun đắp hoà bình và bo v công lý cho nhân loại. gia đình, cha mẹ hy sinh cho con cái là nim vui, v chng hy sinh cho nhau là nim vui, con cái hy sinh vì cha m là nim vui. Nim vui và hnh phúc ca đời người được dt bng hy sinh, vt v để mang li hnh phúc cho người mình yêu. Chính Chúa Giêsu cũng đã trải qua rt nhiu đau khổ. Ngài b chng đối, b khước t, và cui cùng b treo trên thp giá. Ngài đã hiến thân mình để mang li nim vui cho tha nhân. Qua cuc sng hy sinh cu độ đó, Ngài cũng mi gi chúng ta sng giây phút hin ti hạnh phúc hệ ti vic trao ban cho thế nhân. Sng có ích cho tha nhân mi là cuc sng có ý nghĩa. Sng vì li ích tha nhân mi là cuc sng đẹp. Sng vì mi người và cho mi người là chúng ta đang làm cho nét xuân luôn nở r nhng bông hoa ca công bình, của bác ái, ca yêu thương và vị tha.
Ngày Tết ai cũng mun n n cười tht tươi với anh em ca mình. Ngày Tết ai cũng mun mang li li chúc phúc cho anh em. Ước gì mi giây phút trong ngày sng ca chúng ta đều là li chúc phúc cho anh em. Không ch ba ngày Tết mà kéo dài mi ngày trong đời ca chúng ta. Ð cho dù mùa xuân ca tri đất qua đi nhưng mùa xuân của tình người mãi n r khp muôn nơi và đến vi mi người. Nguyn xin Chúa xuân chúc lành cho nhng ước nguyn đầu năm của chúng ta. Xin Người ban phúc lành và ban cho chúng ta mt năm mới bình an và tràn ngp nim yêu thương của chúng ta dành cho nhau. Amen.



MỒNG HAI TẾT:
KÍNH NHỚ T TIÊN VÀ ÔNG BÀ CHA M.
(Mõ cho cộng đoàn ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xuớng đoạn TM:) Mt 15,1-6 hoặc Lc 1,67-75
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:)   HIẾU KÍNH M CHA
Tìm hiểu Li Chúa: (không đọc)
Có một chàng trai sp thi tt nghip đại hc. Trước đó anh đã nói với cha v ước mun có chiếc xe th thao xinh đẹp và mong rng nó s là quà tng ca cha nhân ngày tt nghip.
Người cha nghe xong im lng, không có ý kiến gì.
Sau ngày chàng trai tốt nghip, người cha đã gọi anh vào phòng, nói rng ông rt yêu thương và hãnh diện có được đứa con như anh. Sau đó ông trao cho anh một hp quà được gói cn thn. Ngc nhiên, chàng trai mở hp quà và nhìn thy đó là một quyn sách th loi "rèn nhân cách" được đóng gáy và bọc bìa da rt đẹp. Chàng trai nhíu mày, "vi tt c tài sn mà cha mình đã có… và món quà tặng cho con tt nghip đại hc ch là mt quyn sách tm thường này hay sao?".
Chán nản và bun phin vi ý nghĩ đó, chàng trai không nói lời nào vi cha mình, ri khi phòng, để li quyn sách trên bàn. Sau đó anh bỏ nhà ra đi…
Trong một thi gian dài, chàng trai không liên h vi cha mình. Cho đến mt ngày anh nhn được tin cha mình đã qua đời và để li toàn b tài sn cho anh ta.
Khi anh về đến căn nhà cũ xưa, sự bun phin và hi hn tràn ngp trong lòng chàng trai khi anh nh đến s cư xử lnh nht mà anh đã có với cha trước đây. Anh tìm đọc nhng giy t quan trng ca cha mình và nhìn thy cun sách "rèn nhân cách" vn còn nguyên vẹn trên bàn như ngày anh từ b nó. Chàng trai m cun sách ra, lt tng trang và thy mt bao thư được ép cht trong đó. Anh đã nhẹ nhàng m bao thư ra, và bỗng dưng nước mt anh tuôn trào khi nhn ra đó chính là một chìa khóa xe hơi và tờ hóa đơn của chính chiếc xe mà anh ta yêu thích ngày trước. T hóa đơn ghi đúng ngày anh ta tốt nghip vi dòng ch đã thanh toán đầy đủ
Trong cuộc sng ca chúng ta không ai mà không mc nhng sai lm. Có nhng sai lm thì sau đó được sa cha và tr nên bình thường. Nhưng có những sai lm sau khi khc phc ri nó vn còn để li "mt vết so" mà khó có th phai m được.
Có thể nói, "vết sẹo" mà chúng ta đã gây ra đối vi đấng sinh thành là đáng trách nhất. Vết so đó sẽ mãi mãi bên chúng ta khiến chúng ta luôn b nhc nhi lương tâm mỗi khi nh đến nó. Như trong câu chuyện trên, chàng trai sau khi thc tnh đã vô cùng ân hận, nhưng người cha đã không còn nữa để anh ta làm mt cái gì đó, dù chỉ là mt li xin li…
Ngày Tết là dp để chúng ta v đoàn tụ bên các đấng sinh thành để xin li, để cu chúc các đấng an khang trường th. Ngày Tết là dp để con cái nhìn nhn tình thương của cha m là tình thương không thể thiếu cho con bước đi trong cuộc đời. Du rng, tình cha, tình m có khác nhau nhưng nhờ ơn cha, nhờ nghĩa m mà con cái mi đứng vng trước nhng sóng gió cuc đời.
Thực vy, tình cm ca người cha không bao gi như người m. Tình thương của cha luôn giu kín trong lòng, đôi khi còn tỏ ra nghiêm ngh, cng rn mi khi dy con. Cha ging như một thân cây vng chc, bám r tht sâu dưới lòng đất để hút nha nuôi dưỡng cành lá, hoa, quả. M là tình cm, cha là lý trí, mẹ mềm lòng, cha phi gi k cương, mẹ chín b làm mười, cha phi cm cân ny mc. Cuc sng đòi buộc cha lăn lộn vi đời để kiếm tìm miếng cơm manh áo cho gia đình. Cha thường xuyên phi xa gia đình, xa con cái nên tình cảm đôi khi cũng lt hơn mẹ. Cha còn thẳng tay trng pht nhng đứa con thiếu ý chí vươn lên, lười biếng, vô dng. Cha luôn đòi đứa con phi t bước đi trên đôi chân của mình, cho dù có té ngã vn phi mt mình đứng dy. Ðó chính là mt tình thương mà chỉ có người cha mi rèn nên cho con tính đoan trang, tính mực thước và ngh lc khi bước vào đời vn dĩ luôn ngp tràn nhng khó khăn. Nhưng đáng tiếc ch khi nào mt cha, người con mi cm thy mt núi thái sơn, mất đi cái nóc cột tr gia đình. Mất cha người con mi ngm ngùi nói rng:
"Còn cha gót đỏ như son
Mất cha gót m gót con đen xì"
Hay:
Thương cha lam lũ mt đời
Tìm trong xa vắng nhng li xa xưa
Bồng bnh gió đẩy mây đưa
Bơ vơ con đứng bóng mưa ngập lòng.
(Nguyễn Ánh Hng)
Vâng, đời ca nhng người làm con s tr nên trng vng lạc lõng vô cùng nếu như một ngày kia cha m vĩnh vin ra đi, bỏ li thân xác trong nm mđơn lạnh lo. Lúc đó, lòng con lại dâng trào mt ni bun mênh mông sâu lng:
Thấy bơ vơ lạc lõng dy trong lòng
Khi chợt nh m già không còn na.
Bởi vì:
Mẹ ơi, trên vạn no đường
Con đi mới hiu tình thương mẹ hin
Ðời con xuôi ngược bao min
Nhưng tình của m là ngun yêu thương
Bởi thế, đạo làm con luôn mi gi chúng ta hãy th cha kính m, để mai này chúng ta khi phi xót xa mà nói rng:
Tình thương xuôi chảy một min
Nhưng con nào biết gi nim kính yêu
Con nay hầu m tui chiu
Nuôi cha dưỡng m ít nhiu k công.
Và với lòng hiếu kính đang trào dâng trong ngày Mồng Hai Tết, có l ai trong chúng ta cũng thm mong ước cho cha m mãi mãi cùng chúng ta:
"Ngày đêm khấn nguyn cu tri
Cầu cho cha m sng đời vi con".
Cầu cho cha m sng đời vi con, đó là tâm nguyện ca tt c nhng người con dành cho cha m. Bi l không có mt tình con người nào sâu đậm, gn bó, chân thành bng tình cha m yêu con, và càng không có mt tình yêu nào trên trái đất này có th thay th được tình ph mu yêu con, mà bài cu cho cha m ca Lm Nguyn Duy đã lột t.
"Này chúng con sinh vào đời nh có tay ca m cha. Là thái sơn cao xa cao xa, là biển đông bao la bao la, như một rng hoa ngát hương cả bn mùa. Ôi tình m cha nói lên tình Chúa. Ði chúng con yên vui hân hoan, nh m cha gian nan lo toan, trong git m hôi có chung cả máu hng, luôn dy lòng con biết câu mn nng.
Rồi ln lên con vào đời, gp biết bao nhiêu người thương. Dù có ai hy sinh cho con. Dù được ai cho mâm cơm ngon, đi gần v xa thy đâu một mái nhà, như nhà mẹ cha thiết tha t y. Ri ln lên con xây non cao, vượt bin khơi bay lên trăng sao. Khi về nhà xưa với cha và vi m vn là tr thơ bé như ngày nào"
Vâng, lời ca như muốn mi gi chúng ta hãy sng trn tình con tho ngay t hôm nay. Hãy sng ngoan hin bên nhng người cha m đang còn trẻ để hưởng nếm giây phút ngt ngào mà ai đó nói rằng: là chùm khế ngọt cho con trèo hái mi ngày. Hãy sng tho hiếu, quan tâm chăm sóc các đấng sinh thành khi đã còng lưng vì một đời lam lũ cho đoàn con. Vâng, hãy tạ ơn Chúa đi, hãy sống cho trn vn đạo làm con, trn nghĩa tình vi cha m mình, vì cha m là món quà thiêng liêng và quí giá nhất, tình cha m là cái gì rt cao siêu lành thánh mà li tht thân mt gn gũi mà Chúa dành cho chúng ta.
Nguyện xin Chúa chúc lành và tr công cho các bc sinh thành và ước gì nhng ngừơi con hôm nay đang vinh dự được chúc mng tuổi mới ca cha m thì cũng biết sng hiếu tho để đền đáp ân nghĩa cù lao chín ch mà cha ông ta đã từng khuyên răn rằng:
Công cha như núi ngất tri
Nghĩa m như nước ngi ngi bin Ðông
Núi cao biển rng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.
Amen.


MỒNG BA TẾT:
THÁNH HÓA CÔNG ĂN VIỆC LÀM.
(Mõ cho cộng đoàn ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xuớng đoạn TM:) Mt 25,14-30 hoặc Ga 5,16-20
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề):  LẠC QUAN
Tìm hiểu Li Chúa: (không đọc)
Có một chàng thanh niên n lúc nào cũng than vãn snh không tốt, không th giàu có được. Mt ngày, mt ông lão đi qua, nhìn thấy v mt ê ca anh bèn hi:
Chàng trai, sao trông cu bun thế, có vic gì không vui à?
Cháu không hiu ti sao cháu làm vic chăm chỉ, vt v mà vn nghèo. Chàng trai bun bã nói.
Nghèo ư, cháu là một người giàu đó chứ?
Chưa ai nói với cháu như vậy c, cháu rt nghèo.
Gi như ta chặt ngón tay cái ca cháu, ta tr cháu 3 đồng tin vàng cháu có đồng ý không?
Không .
Gi như ta chặt mt bàn tay ca cháu, ta tr 30 đồng tiền vàng, cháu có chu không?
Không bao gi.
Vy ta mun ly đi đôi mắt ca cháu, ta tr cháu 300 đồng tin vàng, cháu thy thế nào?
Cũng không được.
Vy ta tr cháu 3,000 đồng tin vàng để cháu tr thành ông lão như ta, già cả, lú ln được không?
Ðương nhiên là không.
Cháu mun giàu. Vy ta s đưa cho cháu 30,000 đồng tin vàng để ly đi mạng sng ca cháu, cháu thy thế nào?
Cháu cm ơn ông! Cháu đã hiểu cháu cũng là mt người giàu có.
đời người ta thường: "đứng núi này trông núi kia". Có nhiu người được sng rt hnh phúc nhưng họ li chng bao gi nhn ra điều đó. Họ thường than vãn, thường than thân trách phn. Ðó là nhng con người bi quan yếm thế. H s không làm được chuyn ln, đôi khi vì sự phin mun, bi quan ca h làm cn tr công vic người khác và làm cho nhng người thân càng kh s hơn vì sự bi quan ca h.
Là người Ky-tô hu chúng ta tin vào s quan phòng ca Chúa. Chúa luôn làm nhng điều tt đẹp nht cho chúng ta. Thiên Chúa, Ngài là Ðấng quyn năng và đầy lòng thương xót. Ngài cho mưa thuận gió hoà trên k lành người d. Ngài thi ân giáng phúc cho mi loài. K c hoa c đồng ni, cùng chim tri và muôn thú Ngài đều chăm sóc hết thy, Thế nên, chúng ta hãy tín thác vào Chúa. Hãy để cho Chúa hướng dn cuc đời chúng ta. Hãy để cho Chúa bng m chúng ta đi qua những thăng trầm ca dòng đời. Ðng thi hãy theo gương Ngài để chuyên tâm làm vic. Chính Chúa Giêsu đã nói: "Cha Ta hằng làm vic liên l và ta cũng vy". Chúa cũng mời gi chúng ta hãy ra công làm vic. Con người là ho nh ca Chúa, hãy din t đời sng thn linh ca mình bng vic có trách nhim vi bn phn ca mình. Biết chăm chỉ làm vic, biết phng s Chúa qua vic giúp đỡ tha nhân. Vì vinh quang ca Thiên Chúa là con người được sng. Hãy c công gieo vãi và để Thiên Chúa cho đơm hoa kết trái. Hãy kiên tâm xây dng để Chúa hoàn tt trong tình yêu thương của Chúa. Ðng than thân trách phn, đừng kêu kh than mt. Hãy chuyên tâm làm vic. Hãy chu toàn bn phn ca mình bằng nhng kh năng và hoàn cảnh Chúa ban. Hãy làm cho nén bc đời mình sinh li thêm cho Chúa và để cuc sng ca chúng ta thc s có ích cho tha nhân.
Nguyện xin Chúa Xuân chúc lành và thánh hoá công vic ca chúng ta được mi s như ý. Xin Chúa hoàn tất công vic ca chúng ta trong tình yêu ca Ngài. Amen.



LỄ MẸ THIÊN CHÚA
NGÀY 1 THÁNG 1
(Mõ cho cộng đoàn ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xuớng đoạn TM: ) Lc 2, 16-21
 (Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề: )   ĐỨC MARIA MẸ THIÊN CHÚA
Tìm hiểu Lời Chúa: (không đọc)
Nghe Thiên Thần báo, các mục đồng đều gọi nhau kéo đến Bêlem. Đến nơi, họ thấy Đức Mẹ và Chúa Hài Đồng nằm trong máng cỏ đúng như lời Thiên Thần bảo. Họ thờ lạy Chúa rồi chạy về làng báo cho mọi người biết những gì họ đã nghe thấy. Ai nấy đều ngạc nhiên về những điều họ thuật lại. Còn Đức Mẹ thì ghi nhớ và suy niệm những kỷ niệm đó trong lòng. Và khi Hài Nhi đã đủ tám ngày thì người ta làm phép cắt bì và đặt tên là Giêsu nghĩa là Chúa Cứu Thế.
Thật là một khung cảnh tuyệt vời: Các mục đồng cùng với Mẹ Maria Thánh Giuse chầu quanh Chúa Hài Nhi trong thầm lặng, trong tin yêu…Tin một Hài Nhi là Thiên Chúa, tin một trẻ sơ sinh bọc tã nằm trong máng cỏ là Đấng cứu chuộc loài người!
Phần Đức Mẹ và Thánh Giuse đã trung thành tuân giữ luật cắt bì cho con, và đặt tên là Giêsu đúng như lời sứ thần Chúa truyền. Ông bà chấp nhận sứ mệnh cứu thế của con mình và sẵn sàng cộng tác với con.
Tiếp nhận Chúa làm người chính là sẵn sàng cộng tác với người trong sứ mệnh cứu nhân độ thế.
(thinh lặng một lát)
Tôi có cộng tác với Chúa Giêsu trong việc cứu rỗi tôi và gia đình tôi không?… Bằng cách nào?
(thinh lặng một lát)
Cầu nguyện theo Lời Chúa: (không đọc)
Lạy Chúa, những người đầu tiên được phước đến thấy Chúa sinh ra là các mục đồng nghèo nàn chất phác, vì Chúa thương những người như thế.
Khi nghe Thiên Thần báo, họ đã vội vã chạy đến hang đá Bêlem, và họ đã thấy một gia đình gồm có Mẹ Maria Thánh Giuse và Chúa Hài Nhi nằm trong máng cỏ. Họ đã thấy một hình



THÁNG GIÊNG
NGÀY 25  THÁNG 1
THÁNH PHAOLÔ TÔNG ĐỒ TRỞ LẠI

Kết thúc tuần lễ cầu nguyện cho các Kitô hữu hợp nhất
(Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xướng đoạn TM):  Mc 16,15-18
 (Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:    LỆNH LÊN ĐƯỜNG
Tìm hiểu Lời Chúa: (Không đọc)
Khi hoàn tất sứ mạng trần thế theo lệnh của Chúa Cha, Đức Giê-su đã ký lệnh lên đường cho các Tông đồ. Người ký lệnh là Đức Giê-su, người nhận lệnh là các Tông Đồ và Hội Thánh, sứ vụ phải thực hiện là loan báo Tin Mừng, địa điểm công tác là tứ phương thiên hạ, đối tượng phục vụ  là mọi loài thọ tạo. Mệnh lệnh rõ ràng, và dứt khoát phải được thực hiện dù thuận lợi hay không, kể cả hy sinh mạng sống. Bất tuân chống lệnh, đào ngũ, buông khí giới hoặc đầu hàng theo địch… đều là tội đại nghịch. Một mệnh lệnh triệt để mang tính sống còn như thế, đòi hỏi người lính, là các môn đệ, phải ‘tự hiến và tận hiến’ cho lý tưởng, không chần chừ do dự, không thỏa hiệp và nỗ lực “hết lòng, hết sức, hết trí khôn’ để xứng đáng là đạo quân tinh nhuệ của Đức Kitô.
Tôi có là môn đệ luôn sẵn sàng ‘tự hiến và tận hiến’ cho lý tưởng không? (thinh lặng một lát)
Hay tôi còn chần chừ do dự, thỏa hiệp? (thinh lặng một lát)
Tôi có nỗ lực “hết lòng, hết sức, hết trí khôn’ để xứng đáng là đạo quân tinh nhuệ của Đức Kitô không? (thinh lặng một lát)
Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (Không đọc)
Lạy Chúa Giêsu, lệnh lên đường của Đức Giêsu đòi hỏi mọi tín hữu từ bỏ“tháp ngà pháo đài” đóng kín của tâm hồn để đi ra khỏi chính mình, đến với tha nhân ở tận “vùng ngoại biên.”
Mệnh lệnh thì dứt khoát, lý tưởng thì cao cả, nhưng phận người chúng con lại mỏng giòn yếu đuối, kẻ thù bủa vây tứ phía. Làm thế nào để thực hiện và hoàn tất, nếu không để chính Chúa trực tiếp huấn luyện và trang bị vũ khí thích hợp, vì “không có  Thầy, anh em không thể làm gì được.” Xin cho con và gia đình con mỗi ngày biết  đọc, suy niệm, chia sẻ Lời Chúa và quyết tâm thực hiện một việc cụ thể.
Xin Chúa nhậm lời chúng con… (thinh lặng 1 lát).
Sống Lời Chúa dạy:
Đức Giê-su nói với các môn đệ rằng: “Anh em hãy đi khắp tứ phương thiên hạ, loan báo Tin Mừng cho mọi loài thọ tạo.” (Mc 16,15) (mời CĐ đọc lại)

NGÀY 26  THÁNG 1
THÁNH TI-MÔ-THÊ-Ô VÀ TI-TÔ GIÁM MỤC
 (Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xướng đoạn TM):  Lc 10,1-9
 (Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:    LÀM CHỨNG CHO TIN MỪNG
Tìm hiểu Lời Chúa: (Không đọc)
Ai được mời gọi gặt lúa? Không phải chỉ là nhóm Mười Hai tông đồ hay 72 môn đệ, mà là mọi người thuộc mọi dân nước. Hôm nay Hội Thánh có hai mẫu gương là thánh Ti-mô-thê và Ti-tô. Các ngài được Chúa sai đi rao giảng Tin Mừng; và các ngài đã như “chiên con giữa bầy sói” chịu nhiều đau khổ vì Tin Mừng ấy. Ti-mô-thê được thánh Phao-lô gửi đi truyền giáo và bị bắt tại Rôma. Cũng là môn đệ thánh Phaolô, thánh Ti-tô rất hăng say trong việc tông đồ, kết hợp mật thiết với Đức Kitô, sống bác ái và kiên nhẫn trong mọi hoàn cảnh dù gặp nhiều đau khổ. Cuộc đời và công cuộc truyền giáo của hai ngài đã minh chứng sứ điệp Lời Chúa hôm nay: Nước Thiên Chúa đang ở giữa chúng ta, Nước của tình yêu và bình an, Nước của công lý và sự thật.
Chúa cũng sai bạn làm chứng nhân giữa đời. Bằng đời sống của bạn, một đời sống luôn bao dung tha thứ, biết chia sẻ và cảm thông, tin tưởng và đạo đức, bạn hãy làm cho Tin Mừng mà bạn rao giảng thực sự đáp ứng những khát khao sâu thẳm của con người hôm nay, đó là an bình, niềm tin, hạnh phúc và yêu thương noi gương hai thánh Ti-mô-thê và Ti-tô.
Hãy can đảm làm chứng cho Chúa hằng ngày dù có đau khổ trăm bề: “Vì Thiên Chúa đã ban cho chúng ta một Thần Khí khiến chúng ta được đầy sức mạnh, tình thương, và biết tự chủ” (2 Tm 1,7).
Tôi có làm cho Tin Mừng mà tôi rao giảng thực sự đáp ứng những khát khao sâu thẳm của con người hôm nay không? … (thinh lặng một lát)
Tôi có can đảm làm chứng cho Chúa hằng ngày dù có đau khổ trăm bề không? … (thinh lặng một lát)
Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (Không đọc)
Lạy Chúa Giêsu, thế giới hôm nay đầy bạo lực, vô cảm giữa người với người. Xin ban cho con ơn can đảm để con dám loan báo về tình yêu Chúa trong môi trường sinh sống, làm việc của mình. Amen.
Xin Chúa nhậm lời chúng con… (thinh lặng một lát)
Sống Lời Chúa dạy:
“Này Thầy sai anh em đi như chiên con đi vào giữa bầy sói.” (Lc 10,3) (mời CĐ đọc lại)



DÂNG CHÚA GIÊSU TRONG ĐỀN THÁNH
 (Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xướng đoạn TM): Lc 2,22-40
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:  DÂNG MÀ KHÔNG MẤT
Tìm hiểu Lời Chúa(Không đọc)
Để tưởng niệm và tạ ơn Thiên Chúa về biến cố Xuất Hành khỏi Ai-cập, luật Mô-sê qui định: “Mọi con trai đầu lòng phải được thánh hiến, dành riêng cho Chúa” (Xh 13,2.12.15). Hài nhi Giê-su là “Người Con Chí Ái” vẫn ngự bên hữu Chúa Cha từ đời đời, được dâng trong đền thánh để “dành riêng cho Chúa”nhưng thực ra Người Con “đã được ban tặng cho chúng ta” rồi (x. Is 9,5) mà ngày hôm nay được giới thiệu cho mọi người: bà An-na phấn khởi đón nhận và vui mừng giới thiệu Hài Nhi cho mọi người (cc. 36-38); còn cụ Si-mê-on thì cảm thấy mãn nguyện và xin được an bình ra đi (cc. 29-32). Những gì dâng hiến cho Thiên Chúa đều không bị mất, trái lại được trở nên phong phú và sinh ích cho nhiều người(thinh lặng 1 lát).
Đối với chúng ta hôm nay, Thiên Chúa không đòi hỏi sự dâng hiến theo Luật Mô-sê, nhưng Ngài vẫn cần những tâm hồn quảng đại tự nguyện dâng hiến, để qua họ, Ngài có thể hoàn tất chương trình cứu độ. Tôi có quảng đại tự nguyện dâng hiến không? (thinh lặng 1 lát).
Cầu Nguyện theo Lời Chúa(Không đọc)
Lạy Chúa, khi dâng con vào Đền Thờ, cha mẹ Hài Nhi đã nhận được những dấu hiệu không mấy tươi sáng về tương lai của con: điều đó báo trước những khó khăn của đời thánh hiến; nhưng gia đình chúng con cũng tin rằng: phải qua thập giá mới đến vinh quang. Xin cho những ai đã tra tay cầm cày thì đừng ngoái lại đàng sau.
Xin cho Người sống đời tận hiến cho Chúa đúng thực cũng là sống hiến mình cho tha nhân.
Xin cho Người không sống đời tận hiến thì nâng đỡ và cầu nguyện cho bậc sống đặc biệt này.
Xin Chúa nhậm lời chúng con…(thinh lặng 1 lát).
Sống Lời Chúa dạy:
Bà Ma-ri-a và ông Giu-se đem con lên Giê-ru-sa-lem, để tiến dâng cho Chúa, như đã chép trong Luật Chúa rằng: “Mọi con trai đầu lòng phải được thánh hiến, dành riêng cho Chúa.” (Lc 2,22-23) (mời CĐ đọc lại)


DẪN LỄ: (Đọc trước khi bắt đầu Thánh Lễ)

DÂNG CHÚA GIÊSU TRONG ĐỀN THÁNH
Lc 2,22-40
CHÚA GIÊSU: QUÀ TẶNG TÌNH YÊU CAO QUÍ
Hôm nay Giáo Hội mừng kính lễ dâng Chúa Giêsu trong đền thánh. Theo luật Do Thái, mọi con trai đầu lòng đều thuộc về Thiên Chúa. Do đó, cha mẹ con trẻ phải chuộc lại đứa bé tùy theo khả năng của gia đình mình hoặc một con chiên tinh tuyền hoặc một cặp bồ câu. Những của lễ này được dùng dâng hiến cho Thiên Chúa thay thế các em.
MẸ MARIA VÂNG THEO LỀ LUẬT:
Như mọi người dân Do Thái, Mẹ Maria cũng hoàn toàn vâng theo lề luật. Vì thế, khi Chúa Giêsu đã đúng ngày luật định, Mẹ Maria và thánh cả Giuse đã đưa Chúa Giêsu lên đền thờ Giêrusalem để dâng cho Thiên Chúa: “Mọi con trai đầu lòng phải được gọi là của thánh, dành cho Chúa” ( Lc 2,23 ). Theo tục lệ, của lễ dâng tiến cho Chúa thay thế con trẻ là một cặp chim gáy hay một cặp bồ câu non ( Lc 2,24). Tuy nhiên, đối với Mẹ Maria, Mẹ ý thức rất rõ ràng dâng Chúa là vĩnh viễn vì đó là khởi đầu cho lễ hy sinh mà Chúa Giêsu sẽ hoàn tất trên núi Canvê để cứu chuộc nhân loại.
THÁNH LỄ HÔM NAY MANG HAI Ý NGHĨA:
Nhìn bề ngoài, chúng ta thấy Chúa vâng phục lề luật và cha mẹ của Người làm theo luật dậy, nhưng thực ra Chúa Giêsu đến gặp dân của Người. Vì thế, ngay tại Giêrusalem, cụ già Simêon, một người công chính và nữ ngôn sứ Anna, được Chúa Thánh Thần thúc đẩy, đã tới đền thánh và chính Simêon đã được linh hứng sẽ không chết trước ngày được gặp Đấng Cứu Thế. Do đó, khi thấy Chúa Giêsu, Thánh Thần soi sáng, các Ngài đã nhận ra con trẻ mà các Ngài đang ẵm trên tay, đang thấy ở trước mặt lại chính là Chúa của mình, đồng thời các Ngài rất vui sướng loan báo cho những người khác. Thánh lễ dâng Chúa vào đền thánh còn có một ý nghĩa khác nữa, Chúa được Chúa Thánh Thần công bố là vinh quang của Israel và là ánh sáng soi đường cho muôn dân, muôn nước trên mặt đất này. Chính vì thế, khi người Kitô hữu quy tụ trong nhà thờ do tác động của Chúa Thánh Thần, chắc chắn dân Chúa sẽ gặp Người, sẽ nhận ra Người lúc bẻ bánh, trong khi chờ đợi Người đến trong vinh quang. Qủa thực, Chúa Giêsu là quà tặng cao quí nhất Thiên Chúa Cha dành cho nhân loại.
Lạy Thiên chúa toàn năng hằng hữu, Con Một Chúa đã mang kiếp người phàm và hôm nay được tiến dâng trong đền thánh. Chúng con khiêm tốn nài xin Chúa cho tâm hồn chúng con cũng nên trong sạch hầu xứng đáng dâng mình trước thánh nhan.

NGÀY 22 THÁNG 02
LẬP TÔNG TOÀ THÁNH PHÊRÔ
(Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xướng đoạn TM):  Mt 16,13-19
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:    ÂN HUỆ VÀ TRÁCH NHIỆM
Tìm hiểu Lời Chúa(Không đọc)
Phêrô hẳn đã quá đỗi kinh ngạc bởi vì chỉ từ một lời tuyên xưng Đức Giêsu Nadarét, một con người bằng xương bằng thịt, là Con Thiên Chúa hằng sống, mà ông được Chúa Giêsu khen tặng“là người có phúc” vì đã được “Cha của Thầy, Đấng ngự trên trời” mạc khải những điều cao trọng; ông lại còn được Ngài trao cho sứ mạng trọng đại: trên con người mỏng dòn của ông, Ngài sẽ xây Hội Thánh của Ngài bền vững đến độ “quyền lực tử thần cũng không thắng nổi”. Ngài trao chìa khóa Nước Trời cho ngư phủ Phêrô với toàn quyền cầm buộc hay tháo cởi, có hiệu lực cả trên trời cũng như dưới trần gian này. Tất cả những điều đó là ân ban và đồng thời cũng là sứ mạng mà Thiên Chúa kêu mời Phêrô đáp trả với lòng tri ân và tinh thần trách nhiệm.
Gia đình Kitô hữu là một Hội Thánh tại gia. Gia đình Kitô hữu lãnh nhận hồng ân và chu toàn sứ mạng của mình giữa lòng Hội Thánh khi tuyên nhận Chúa Giêsu Kitô là Con Thiên Chúa là Đầu của gia đình mình. Năm “Phúc-Âm-hoá Gia đình”, Hội Thánh mời gọi chúng ta nhìn lại những hồng ân và trách nhiệm Chúa đặt nơi mỗi gia đình Kitô hữu để nỗ lực xây dựng gia đình mình thành một gia đình thánh thiện, một gia đình truyền giáo.  (thinh lặng 1 lát).
Để thực hiện “Phúc-Âm-hoá đời sống xã hội” trước hết phải “Phúc-Âm-hoá gia đình”. Toàn gia đình tôi có quyết tâm cầu nguyện chung và hy sinh quên mình phục vụ lẫn nhau không? (thinh lặng 1 lát).
Cầu Nguyện theo Lời Chúa(Không đọc)
Lạy Chúa Giêsu là Đầu và là Hôn Phu của Giáo Hội, xin thương đến gia đình chúng con và giúp chúng con sống thánh thiện và làm chứng nhân tình yêu Chúa ở giữa lòng thế giới hôm nay.
Xin Chúa nhậm lời chúng con… (thinh lặng 1 lát).
Sống Lời Chúa dạy:
Thầy sẽ trao cho anh chìa khóa Nước Trời.” (Mt 16,19) (mời CĐ đọc lại)



THÁNG BA
NGÀY 19 THÁNG 03
THÁNH GIUSE BẠN TRĂM NĂM ĐỨC MARIA 1
(Mõ cho cộng đoàn ĐỨNG ri 1 người đọc hoc xung đoạn TM:) Mt 1, 16. 18-21. 24a
(Mõ NGỒI ri đọc chm ch đề:)  VẺ ĐẸP TÂM HN THANH KHIT
Tìm hiểu Li Chúa: (không đọc)
Người ta thường nói: "Sng sao mơ vậy." Chng hn: ch Thánh Têrêsa Hài Đồng Giêsu c ngày suy nghĩ v Chúa Giêsu, đêm đến ch thường mơ những cnh nô đùa với tr thơ, đi dạo gia các vườn hoa. Có ln ch hi M b trên: "Ti sao c ngày con ngm nghĩ v Chúa, nhưng con chẳng bao gi mơ thấy Chúa c?" M b trên tr li: "Con ơi! Với tâm hn thơ bé như con thì Chúa gửi đến nhng hình nh bé thơ đến vi con." Cũng vy, là "người công chính" Thánh c Giuse bén nhy vi thánh ý Chúa, lng nghe tiếng Chúa c trong giấc mộng, để khi tnh gic, thì sn sàng thi hành ý Chúa qua gic mơ đó: "Khi tỉnh gic, ông Giuse làm như sứ thn Chúa dy."(thinh lặng mt lát)
Sẵn lòng vâng theo li Chúa dy trong mi hoàn cnh để làm hài lòng Ngài, ngay c trong gic mơ, là một đặc điểm của thánh Giuse. Noi theo gương Thánh Giuse, bạn hãy bén nhy nhn ra Chúa đang nói với bn, đang mời gi bn đi theo Ngài, đặc bit sau mt s kin hay sau khi đọc Li Ngài. Bn hãy tìm mi cách thc thi thánh ý Chúa để đẹp lòng Ngài. (thinh lặng mt lát)
Sống sao mơ vậy. Nếu thường mơ làm điều by, bn phi điều chnh thế nào? (thinh lặng mt lát)
Tôi xét xem trong hoàn cảnh hin nay, Chúa mi gi tôi làm gì để đem lại hnh phúc cho người thân cn ca mình, tôi s n lc thc hin trong mùa Chay này không?
Cầu nguyện theo Lời Chúa: (không đọc)
Lạy Chúa, Chúa hài lòng khi thy Thánh Giuse luôn chu toàn ý Chúa. Xin cho chúng con cũng biết đặt thánh ý Chúa hơn sở thích riêng tư và cố gng làm trn thánh ý đó. Amen.
Xin Chúa nhậm li chúng con…(thinh lặng mt lát)
Sống Lời Chúa dạy:
Khi tỉnh gic, ông Giuse làm như sứ thn Chúa dy và đón vợ v nhà. (Mt 1,24) (Mời cộng đoàn đọc lại)


NGÀY 19 THÁNG 03
LỄ THÁNH GIUSE BẠN TRĂM NĂM ĐỨC MARIA 2
(Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xướng đoạn TM):   Mt 1,16.18-21.24a
 (Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:  NGƯỜI CÔNG CHÍNH THẦM LẶNG
Tìm hiểu Lời Chúa: (Không đọc)
Khi được truyền tin, Đức Mẹ còn đối đáp với sứ thần vài lời; còn trong đoạn Tin Mừng có thể gọi là truyền tin cho thánh Giuse hôm nay, chúng ta thấy thánh Giuse chỉ thinh lặng và thực hiện lời sứ thần Chúa dạy. Thế nhưng, cuộc đời thinh lặng – Kinh Thánh không ghi lại một câu nói nào của ngài – và thái độ mau mắn làm theo ý Chúa của ngài lại trở thành tiếng vang lớn cho các tín hữu ở khắp nơi và qua mọi thời. Hội Thánh đã nhận ra vị thế của ngài trong công cuộc cứu độ, cũng như sự độc đáo nơi cung cách sống của ngài, nên đã chọn ngài làm bổn mạng cho cả Hội Thánh. Hội Thánh còn dành riêng một tháng để các tín hữu chiêm ngắm mẫu gương của ngài.
Dù lời sứ thần truyền khác với dự định của mình, thánh Giuse vẫn nhanh nhẹn thi hành. Chú tâm tìm hiểu ý Chúa, rồi thinh lặng, âm thầm thi hành cách vui tươi điều Chúa muốn, đó là nét nổi bật trong cuộc đời công chính của thánh Giuse. Đó cũng phải là cung cách sống niềm tin của bạn trong Năm Tân Phúc Âm Hoá Gia Đình Sống Đức Tin này.  (thinh lặng 1 lát).
Nhìn ngắm tượng thánh Giuse thật lâu để cảm nhận được sự thinh lặng tìm hiểu ý Chúa và mau mắn thi hành của ngài.  (thinh lặng 1 lát).
Tôi rút ra được bài học gì từ cuộc đời thầm lặng của thánh Giuse? (thinh lặng 1 lát).
Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (Không đọc) 

Lạy Chúa, Chúa vẫn đang nói, đang ban lời cứu độ cho thế giới. Xin cho chúng con biết dành những phút thinh lặng để chăm chú lắng nghe Chúa nói, suy gẫm trong lòng, rồi loan báo lòng yêu thương của Thiên Chúa là Cha cho mọi người. Amen.
Xin Chúa nhậm lời chúng con …(thinh lặng 1 lát).
Sống Lời Chúa dạy:
Khi tỉnh giấc, ông Giuse làm như sứ thần Chúa dạy và đón vợ về nhà. (Mt 1,24) (mời CĐ đọc lại)

NGÀY 19 THÁNG 03
LỄ THÁNH GIUSE BẠN TRĂM NĂM ĐỨC MARIA 3
(Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xướng đoạn TM):   Mt 1,16.18-21.24a
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:  ĐỨC VÂNG PHỤC CỦA THÁNH CẢ GIUSE
Tìm hiểu Lời Chúa: (Không đọc)
Thánh Giuse không được các thánh sử cho “phát biểu” một câu nào trong cả bốn Tin Mừng, chỉ thấy Ngài làm theo những gì được truyền: nào là bỏ ý định toan tính trốn; nào là dắt Đức Maria và Hài Nhi Giêsu đi “tị nạn” bên Ai-cập… nhất nhất cái gì cũng làm theo lời chỉ dạy của Thiên Chúa. Sự vâng phục của thánh Giuse không phải là thứ vâng lời tối mặt, mù quáng. Để thực hiện sứ mạng, ngài không được Chúa ban cho sự can thiệp đặc biệt nào ngoài những lời báo tin của thiên thần. Thế nên phải thật khôn ngoan mưu lược, thánh Giuse mới hoàn thành sứ mạng đưa Hài Nhi và Mẹ Ngài thoát khỏi vòng vây trùng điệp của binh lính Hêrôđê để sang tới Ai Cập. Sự khôn ngoan của thánh Giuse càng thể hiện rõ khi hồi hương từ Ai Cập, ngài đã đưa Thánh Gia về Nadarét thay vì Bêlem. Thánh Giuse vâng phục thánh ý Chúa cách tuyệt đối, không máy móc mà đầy khôn ngoan và sáng tạo.
Thánh Giuse được Thiên Chúa tuyển chọn làm cha nuôi Đức Giêsu, nhưng cũng vẫn phải trải qua những long đong của cuộc sống thường nhật. Ngài không “nói” lời nào nhưng luôn lắng nghe và vâng phục thi hành trọn vẹn thánh ý Chúa. (thinh lặng 1 lát).
Tôi có đọc đoạn Phúc Âm trên đây cách chậm rãi và suy niệm về việc vâng phục ý Chúa từ những kinh nghiệm sống của mình không? (thinh lặng 1 lát).
Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (Không đọc)
Lạy thánh Giuse, Ngài đã lắng nghe và thực hành lời Chúa trong sự khiêm nhường tột bậc. Xin giúp chúng con cũng biết lắng nghe và vâng phục ý Chúa trong mọi biến cố của cuộc sống hằng ngày. Amen.
Xin Chúa nhậm lời chúng con… (thinh lặng 1 lát).

Sống Lời Chúa dạy:
Khi tỉnh giấc, ông Giuse làm như sứ thần Chúa truyền dạy. (Mt 1,24a) (mời CĐ đọc lại)


NGÀY 25 THÁNG 03
LỄ TRUYỀN TIN 1
(Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xướng đoạn TM):   Lc 1,26-38
 (Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:  ĐỨC TIN “XIN VÂNG” TRỌN HẢO
Tìm hiểu Lời Chúa:   (không đọc)
Niềm tin tuyệt vời của Mẹ Maria khi nói lên lời “xin vâng” thật đáng ngạc nhiên thán phục. Cùng với lòng khiêm tốn thẳm sâu, lời thưa vâng trong đức tin của Mẹ đã có sức mạnh kéo Thiên Chúa từ trời cao xuống thế để ở với con người. Lời “xin vâng” đầy xác tín của Mẹ đã khơi mào cho Ngôi Lời “vốn dĩ là Thiên Chúa” nhưng đã “hạ mình, vâng lời” làm người trong lòng Mẹ; lời “xin vâng” từ đời đời đó được tiếp tục thể hiện trong tất cả thân phận làm người của Đức Giêsu, cho tới khi Ngài nói lời “xin vâng” tối hậu với Chúa Cha trong vườn Cây Dầu, để bằng lòng chịu chết đền bù tội lỗi nhân loại (x. Pl 2,6-8). Cùng đồng thanh với lời “xin vâng” của Người Con, lời “xin vâng” ban đầu của Mẹ được trở nên hoàn hảo bằng lời “xin vâng” kéo dài đến tận dưới chân thập giá và mãi về sau khi Mẹ để cho Chúa hoàn toàn làm chủ đời mình để đồng hành với Chúa Kitô hoàn tất công trình cứu chuộc.
Trong Tông thư “Cửa Đức Tin”, Đức Thánh Cha Bênêđitô XVI mời gọi chúng ta chiêm ngắm và học hỏi mẫu gương đức tin vâng phục đó của Đức Maria: “Nhờ lòng tin, Đức Maria đã đón nhận lời Thiên thần, và trong tinh thần vâng phục, Mẹ đã tin vào lời loan báo Mẹ sẽ trở thành Mẹ của Thiên Chúa… Với đức Tin, Mẹ theo Chúa lúc Người đi rao giảng và ở với Chúa cho đến tận đồi Golgotha…” (số 7). (thinh lặng 1 lát).
Tôi  đã sống đức tin thế nào trong những nghịch cảnh đời tôi?  (thinh lặng 1 lát).
Tôi  có tận dụng mọi hoàn cảnh để tuyên xưng đức tin không?  (thinh lặng 1 lát).
Thế nào là người có bản lãnh đức tin?  (thinh lặng 1 lát).
Tìm hiểu Lời Chúa:   (Không đọc)
Lạy Chúa, xin gia tăng đức tin yếu kém của con và gia đình con, để chúng con biết noi gương Mẹ Maria luôn phó thác cho tình yêu Chúa. Đứng trước những sự kiện trong cuộc sống hằng ngày,  chúng con biết nguyện tắt rằng: “Xin cho con nhận ra và vâng theo ý Chúa.”
Xin Chúa nhậm lời chúng con…(thinh lặng 1 lát).

Sống Lời Chúa dạy:
Bấy giờ bà Maria nói: “Vâng, tôi đây là nữ tỳ của Chúa, xin Chúa cứ làm cho tôi như lời sứ thần nói.” (Lc 1,38)  (mời CĐ đọc lại)

LỄ TRUYỀN TIN 2
 (Mõ cho cộng đoàn ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xuớng đoạn TM:) Lc 1, 26-38
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:)  THỬ THÁCH VÀ VẬN HỘI
Tìm hiểu Lời Chúa: (không đọc)
Những đặc ân của Thiên Chúa dành cho Mẹ Maria không miễn chuẩn cho Mẹ khỏi những thử thách trong đời. Mối lo âu “việc ấy sẽ xảy ra cách nào!” diễn đi diễn lại trong cuộc đời Mẹ dưới nhiều hình thức: từ ngày đón nhận ơn gọi vượt trí hiểu trong ngày truyền tin, đến những tháng năm gian nan bảo vệ và dưỡng dục Hài Nhi Giêsu khỏi người đời làm hại, và cuối cùng, như bị lưỡi gươm đâm thâu vào lòng khi chứng kiến nỗi đau thương của con trên thập giá. Chẳng có thử thách nào dễ chịu hay dễ thương cả! Thử thách nào cũng hòng vùi dập niềm tin. Tuy vậy, trong mọi hoàn cảnh, Mẹ đã biến những thử thách ấy thành cơ hội diễn tả đức tin vào Thiên Chúa và chương trình cứu độ của Ngài, bằng cách xác tín Thiên Chúa có cách lo liệu tuyệt hảo của Chúa; còn Mẹ, cứ đón nhận thánh ý Thiên Chúa như một nữ tỳ trung tín của Ngài. (thinh lặng một lát)
Tôi đã sống đức tin thế nào trong những nghịch cảnh đời tôi? (thinh lặng một lát)
Tôi có tận dụng mọi hoàn cảnh để tuyên xưng đức tin không? (thinh lặng một lát)
Thế nào là người có bản lãnh đức tin? (thinh lặng một lát)
Cầu nguyện theo Lời Chúa: (không đọc)
Lạy Mẹ Maria, xin dạy con biết bình tâm trước mọi nghịch cảnh, tận dụng mọi lúc mọi nơi, ngay cả trong lúc tăm tối, biết biểu lộ đức tin cách rõ ràng qua đời sống dấn thân của con. Xin giúp con sống điều con tin và điều con loan báo cho anh chị em con.
Mỗi khi gặp gian nan, con lặp lại lời của Mẹ: Vâng, con đây là tôi tớ của Chúa
Xin Chúa nhậm lời chúng con… (thinh lặng một lát)
Sống Lời Chúa dạy:
“Đối với Thiên Chúa, không có gì là không thể làm được.” Bấy giờ bà Maria nói: “Vâng, tôi đây là nữ tỳ của Chúa, xin Chúa cứ làm cho tôi như lời sứ thần nói.” (Lc 1,37-38) (Mời cộng đoàn đọc lại)


THÁNG TƯ
NGÀY 25 THÁNG 04
THÁNH MÁCCÔ TÁC GI SÁCH TIN MNG
(Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xướng đoạn TM): Mc 16,15-20
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:  CÓ CHÚA CÙNG HOẠT ĐỘNG
Tìm hiểu Lời Chúa: (không đọc)
Chúa về trời, hoàn tất sứ mạng tại thế, còn các Tông Đồ được sai đi rao giảng Tin Mừng. Trong công cuộc truyền giáo và xây dựng Giáo Hội, các tông đồ không đơn độc nhưng luôn “Có Chúa cùng hoạt động.” Lịch sử hơn hai ngàn năm của Giáo Hội chứng minh điều đó. Bất chấp những yếu đuối của con người, những thành công hay thất bại giữa trần gian, Tin Mừng vẫn luôn được rao giảng cho đến tận cùng trái đất.
Căn cứ vào lệnh truyền của Đức Ki-tô thì việc loan báo Tin Mừng phải là mối quan tâm hàng đầu của bạn và mỗi việc bạn làm phải được biến thành một hành động loan báo Tin Mừng. Thế nhưng dường như lệnh truyền này nơi tôi và gia đình tôi vẫn đang bị tê liệt? Những thăng trầm trong lịch sử có làm tôi nao núng, chao đảo, ảnh hưởng đức tin và nhuệ khí tông đồ không? Tôi nhớ rằng tôi có dấn thân hành động thì Chúa mới “cùng hoạt động với tôi.” (thinh lặng 1 lát)
“Khốn cho tôi, nếu tôi không rao giảng Tin Mừng” (1Cr 9,16).
Tôi nghĩ gì về lời nói đó của thánh Phaolô? (thinh lặng 1 lát)
Tôi có sáng kiến gì để thúc đẩy việc loan báo Tin Mừng? (thinh lặng 1 lát)
Mỗi lần tham dự cử hành phụng vụ, tôi có chú ý lắng nghe và cảm nghiệm lời chào này: “Chúa ở cùng anh chị em”, để luôn chuẩn bị tâm hồn đón nhận cách xứng đáng không?  (thinh lặng 1 lát)
Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (không đọc)
Lạy Chúa Giêsu, xin củng cố đức tin, để chúng con luôn cảm thấy Chúa ở cùng chúng con mọi ngày. Xin ban cho con ơn sức mạnh của Chúa Thánh Thần, để con dạn dĩ loan báo Tin Mừng cho anh chị em con. Amen.
Chúa nhậm lời chúng con(thinh lặng 1 lát)
Sống Lời Chúa dạy:
Nói xong, Chúa Giê-su được đưa lên trời và ngự bên hữu Thiên Chúa. Còn các Tông Đồ thì ra đi rao giảng khắp nơi, có Chúa cùng hoạt động với các ông. (Mc 16,19-20) (mời CĐ đọc lại)


THÁNG NĂM
NGÀY 01 THÁNG 05
THÁNH GIUSE THỢ
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:     ĐỨC GIÊSU LÀ CON BÁC THỢ MỘC
Tìm hiểu Lời Chúa : (Không đọc)
Những người đồng hương của Chúa Giêsu nhận diện Ngài qua thánh Giuse, cha nuôi của Ngài. Và trong Phúc Âm theo thánh Mátthêu, cha nuôi của Ngài được nhận diện qua nghề nghiệp, với hai tiếng “bác thợ”! Cả hai cách nhận diện này đều khá quen thuộc với người Việt Nam, nhất là trong các làng quê. “Thằng Tư con ông lò rèn” hay “Cái Út con bà bánh cuốn” – ta thường nghe đại loại như vậy. Con Thiên Chúa nhập thể làm con của một bác thợ mộc nhà quê. Rõ ràng đây không phải là một nghề danh giá. Và cũng rõ ràng không kém: công việc sinh kế xem ra rất tầm thường này đã nuôi dưỡng Con Thiên Chúa lớn lên suốt mấy mươi năm. Trong cái nhìn này, ta chợt nhận ra công việc lao động ở Nadarét ấy hóa ra là… vô cùng danh giá!
Lời Chúa hôm nay mời gọi ta nhìn lại giá trị của lao động. Ta tạ ơn Chúa vì mình có một công việc để sinh sống. Ta cầu xin Chúa giúp mình kiếm được việc làm nếu đang không may thất nghiệp. Nhưng nhất là ta xác tín rằng giá trị cao nhất không nằm ở chỗ “làm việc gì” mà là ở chỗ “làm trong tinh thần nào, trong ý hướng nào”. Mọi công việc lương thiện đều danh giá, miễn là ta làm với tinh thần siêu nhiên: mục đích cuối cùng là để phụng sự Thiên Chúa và phục vụ con người. (Thinh lặng 1 lát).
Tôi có ra công làm việc, không chỉ vì của ăn hay hư nát không? (Thinh lặng 1 lát).
Hôm nay tôi có làm việc với tinh thần của ‘Thánh Giuse trong xưởng mộc Nadarét’ cách sâu đậm đặc biệt như thế nào? (Thinh lặng 1 lát).

Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (Không đọc)
Lạy Chúa, xin giúp chúng con hiểu rõ tầm quan trọng và giá trị của những công việc làm cả đến những công việc tuy bé nhỏ, tuy thấp hèn đều có tầm quan trọng và chỗ đứng của nó trong tiến trình phát triển của nhân loại. Tuy là con Thiên Chúa giàu sang vô cùng nhưng Chúa cũng đã tự nguyện chấp nhận công việc tầm thường và nghề thợ mộc không phải chỉ để sinh sống, nhưng còn là yếu tố quan trọng trong kế hoạch mầu nhiệm cứu độ nhân loại.
Xin giúp chúng con biết noi gương Cha Thánh Giuse và luôn hiểu rằng: làm việc không phải là nhằm để hưởng thụ nhưng là để phục vụ với tình thương. Cũng như tích cực lao động phục vụ sự sống trần gian, và phát triển sự sống thiên đàng.
Xin Chúa nhậm lời chúng con…(Thinh lặng 1 lát).
Sống Lời Chúa dạy:
“Hãy ra công làm việc, không chỉ vì của ăn hay hư nát” (Mời CĐ đọc lại)


NGÀY 03 THÁNG 05
THÁNH PHILIPHÊ VÀ GIACÔBÊ TÔNG ĐỒ
Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:     SỰ THẬT – SỰ SỐNG
Tìm hiểu Lời Chúa: (Không đọc)
Thánh Philiphê, cũng như Phê-rô và Giacôbê, xuất thân từ Bếtsaiđa, thuộc nhóm môn đệ của Gioan Tẩy Giả, và trở thành một trong những môn đệ đầu tiên của Đức Giêsu. Trong danh sách các Tông đồ, ngài được xếp vào hàng thứ năm. Người ta tin rằng sau lễ Hiện Xuống, thánh nhân đi đem Tin Mừng đến vùng Xitơ, phía bắc Biển Đen. Người được tử đạo ở Hiêrapôlit vùng Tiểu Á.
Thánh Giacôbê: Trong Phúc Âm có hai ông Giacôbê: “Giacôbê tiền” con ông Dêbêđê’’ và “Giacôbê Hậu” con ông Anphê’’. Hôm nay chúng ta mừng kính thánh Giacôbê, con ông Anphê, tức Giacôbê Hậu ; tiền và hậu để chỉ sự phân biệt, chứ không nói lên một tính chất gì quan trọng.
“Thầy là đường”: - Sống là đi, đời là hành trình, nhưng nhiều khi người ta không thấy đường để đi, bởi thế người ta sống bồng bềnh nổi trôi không định hướng. Ngay cả một số tín hữu, thậm chí một số người tu mà đôi khi cũng rơi vào tình trạng hoang mang không biết mình phải đi đâu. Đó là vì họ không biết hay có biết nhưng đã quên lời Chúa Giêsu “Thầy là đường”. Hãy đi theo Chúa Giêsu, bởi vì, như lời Thánh Phêrô thố lộ, “Bỏ Thầy con biết theo ai ?”
- Nhiều người cũng muốn hành trình đi đến Thiên Chúa, đi đến sự sống. Tuy nhiên họ đi mãi mà không tới nơi, có khi còn đi lạc. Tại vì họ đi theo con đường riêng của họ chứ không theo con đường Chúa Giêsu.
“Thưa Thầy, chúng con không biết Thầy đi đâu ?... Không ai đến được với Cha mà không qua Thầy”: dù đã đi theo Chúa, ta không tránh khỏi nhiều lúc cảm thấy lo âu không biết Ngài sẽ dẫn mình đến đâu. Chúa Giêsu nói: “Thầy là đường, là sự thất và là sự sống”. Theo Ngài, chắc chắn chúng ta sẽ tới nguồn sự thật và nguồn sự sống. Vì thế ta nên phó thác đời mình cho Ngài dẫn dắt: “Chúa là mục tử… Ngài dẫn tôi tới đồng cỏ xanh, bóng mát, nước trong…”
“Thưa Thầy, xin tỏ cho chúng con thấy Chúa Cha”: mong ước của Thánh Philipphê cũng là mong ước của mọi người tin thờ Thiên Chúa. Đã tin thờ Đấng nào thì dĩ nhiên người ta muốn thấy Đấng ấy.
Chúa Giêsu hiểu được mong ước ấy và đáp ứng mong ước ấy: “Ai thấy Thầy là Thấy Chúa Cha”. Chúa Giêsu là mặc khải trọn vẹn về Thiên Chúa. Muốn biết Thiên Chúa là ai, muốn hiểu Thiên Chúa là thế nào, ta hãy nhìn vào Chúa Giêsu, hãy suy gẫm những đoạn Tin Mừng viết về Ngài, hãy chiêm ngưỡng Ngài… (Thinh lặng 1 lát).
Lạy Chúa, khủng hoảng trầm trọng nhất của xã hội ngày nay phải chăng là cuộc khủng hoảng về ý nghĩa của cuộc sống? (Thinh lặng 1 lát).
Con người sinh ra để làm gì? (Thinh lặng 1 lát).
Con người sẽ đi về đâu? (Thinh lặng 1 lát).
Đâu là ý nghĩa và giá trị của cuộc sống? (Thinh lặng 1 lát).
 Đó là những vấn nạn mà con người thường hay tự mình đặt ra khi gặp những đau khổ, những mâu thuẫn trong cuộc sống.
Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (Không đọc)
Lạy Chúa, xin Chúa thương nhậm lời hai thánh Tông đồ Philiphê và Giacôbê cầu thay nguyện giúp, mà cho chúng con biết thông phần vào cuộc khổ nạn và phục sinh của Đức Giêsu, để được chiêm ngưỡng nhan thánh Chúa muôn đời. Xin cho chúng con luôn hiểu và cảm nghiệm được Chúa chính là Con Đường, là Sự Thật và là Sự Sống của chúng con. Chúng con cầu xin nhờ đức Kitô Chúa chúng con. Amen(Thinh lặng 1 lát).           
Sống Lời Chúa dạy:
“Thưa Thầy, xin tỏ cho chúng con thấy Chúa Cha, như thế là chúng con mãn nguyện”.- “Philipphê, Ai thấy Thầy là thấy Chúa Cha” (Ga 14, 8-9) (Mời CĐ đọc lại)


NGÀY 14 THÁNG 05
THÁNH MATTHIA TÔNG Đ
(Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xướng đoạn TM): Ga 15,9-17
 (Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:    CHÚA CHỌN NGƯỜI CHÚA MUỐN
Tìm hiểu Lời Chúa: (Không đọc)
Thánh Mát-thi-a được chọn làm tông đồ muộn màng sau khi Đức Giê-su về trời, mà lại được chọn bằng cách rút thăm, nhưng dù vậy trong lời nguyện của “nghi lễ truyền chức” đó, cộng đoàn đã nài xin Thiên Chúa tuyển chọn người mà Ngài muốn: “Lạy Chúa, chính Chúa thấu suốt lòng mọi người; giữa hai người này, xin chỉ cho thấy Chúa chọn ai để nhận chỗ trong sứ vụ Tông Đồ” (Cv 1,24-25). Quả vậy, không ai tự chọn cho mình làm tông đồ nếu như Chúa đã không chọn họ trước. Chúa chọn họ một cách hoàn toàn tự do và theo ý Ngài muốn (Mc 3,13). Điều Chúa mong muốn là những người Chúa chọn được sai đi và mang lại nhiều hoa trái và hoa trái đó tồn tại vững bền.
Ơn gọi của mỗi người, dù thuộc bậc giám mục, linh mục, tu sĩ hay giáo dân đều là ơn ban từ Đấng Khôn Ngoan và Quan Phòng. Chúa không gọi chúng ta vào một bậc sống nào đó để chúng ta sống một cách tầm thường vô nghĩa. Nếu chúng ta hài lòng đón nhận và nhiệt tâm phát triển ơn gọi mình, thì chúng ta đang làm cho ơn gọi của mình sinh hoa kết quả cho Chúa. (Thinh lặng 1 lát).
Bạn có thể chia sẻ cảm nhận hạnh phúc thế nào về ơn gọi của mình không? (Thinh lặng 1 lát).
Tôi có bao giờ ôn lại quá trình ơn gọi của mình và dâng lời tạ ơn Chúa không? (Thinh lặng 1 lát).

Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (Không đọc)
Lạy Chúa Giê-su, xưa Chúa đã chọn gọi các tông đồ và sai các ngài đi. Nay Chúa cũng chọn gọi chúng con và sai chúng con đi tiếp nối sứ mạng tông đồ. Xin ban cho chúng con niềm xác tín và lòng nhiệt thành để việc tông đồ chúng con sinh hoa kết quả cho Nước Chúa.
Xin Chúa nhậm lời chúng con…(Thinh lặng 1 lát).

Sống Lời Chúa dạy:
“Không phải anh em đã chọn Thầy, nhưng chính Thầy đã chọn anh em, và cắt cử anh em, để anh em ra đi, sinh được hoa trái…” (Ga 15,16) (Mời CĐ đọc lại)


NGÀY 31 THÁNG 05
ĐUC MARIA THĂM VING BÀ ÊLISABETH

(Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xướng đoạn TM):   Lc 1,39-56
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề):  CẢ HAI ĐỀU CÓ PHÚC

Tìm hiểu Lời Chúa: (Không đọc)
Cả bà Êlisabét và Đức Maria đều được Thiên Chúa chúc phúc, được mời tham gia vào chương trình cứu độ của Ngài:
- Êlisabét cưu mang và sinh ra Gioan, là vị Tiền hô của Đấng Cứu Thế.
- Maria, cưu mang sinh hạ Đấng Cứu Thế cứu chuộc loài người.
Với lời “Xin Vâng”, Maria không quản ngại đường sá xa xôi, đến với người chị họ để giúp đỡ, chăm sóc trong thời gian sắp sinh nở. Sự hiện diện của Mẹ và Đấng Mẹ cưu mang là Giêsu đã làm cho Êlisabét và thai nhi trong lòng đầy sự vui mừng.
Bạn có thể đóng vai trò của Êlisabét bằng đời sống chứng tá để loan báo về hồng ân Thiên Chúa ban cho bạn, cho chính những người mà bạn đang tiếp xúc.
Và bạn cũng có thể đóng vai trò của Mẹ Maria, sẵn sàng vâng theo ý Chúa trong mọi hoàn cảnh: bác ái bằng việc phục vụ cụ thể cho chính những người thân. (Thinh lặng 1 lát).

Bạn có thể đem tinh thần của cuộc thăm viếng này vào các mối quan hệ giao tiếp của bạn không? (Thinh lặng 1 lát).

Bạn có làm một việc bác ái để đem niềm vui của Chúa cho một người nào đó mà trong công việc hằng ngày bạn vẫn thường xuyên gặp gỡ không? (Thinh lặng 1 lát).
Cầu nguyện theo Lời Chúa: (Không đọc)
Lạy Mẹ Maria, nhờ sức mạnh của tình yêu Giêsu, Mẹ không quản ngại đường xá xa xôi, đến giúp đỡ người chị họ. Xin Mẹ dạy con biết quan tâm đến người khác và sẵn sàng đem Chúa đến cho mọi người, dầu có đòi hỏi con phải hy sinh nhiều.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.  (Thinh lặng 1 lát).

Sống Lời Chúa dạy:
Bà Maria lên đường vội vã, đến miền núi, vào một thành thuộc chi tộc Giu-đa. Bà vào nhà ông Gia-ca-ri-a và chào hỏi bà Ê-li-sa-bét… Bà Maria ở lại với bà Ê-li-sa-bét độ ba tháng, rồi trở về nhà.  (Lc 1,39-40.56) (Mời CĐ đọc lại)



THÁNG SÁU
NGÀY 24 THÁNG 06
SINH NHẬT THANH GIOAN TẨY GIẢ
 (Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xướng đoạn TM):  Lc 1,57-66.80
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề):   LỚN LÊN VỮNG MẠNH
Tìm hieåu Lôøi Chuùa: (Không đọc)
Một đứa bé ra đời, nhân loại tăng số: thêm một phần ăn, thêm một chỗ ở… và một cuộc đời. Niềm vui pha lẫn nỗi lo: “Đứa trẻ này rồi ra sẽ thế nào đây?” Có là vinh dự cho gia đình gia tộc, là con người hữu ích cho xã hội, là tín đồ ngoan đạo hay ngược lại? Bao nhiêu trăn trở và hy vọng chờ đợi từ mọi phía. Tuy nhiên, vấn đề trước tiên là: gia đình, xã hội, giáo hội đón nhận đứa bé với thái độ nào? Gia tăng và chia sẻ của ăn thức uống trên bàn tiệc cuộc đời cho tất cả mọi người, hay là loại trừ và giảm thiểu thực khách trên bàn tiệc đó? (x. Thông Điệp Humanae Vitae). Hơn nữa, cuộc sống đâu chỉ là cơm ăn áo mặc! Trách nhiệm ‘dạy con từ thuở còn thơ’ với ý thức rằng ‘cây xiêu đàng nào, sẽ đổ đàng đó’, luôn là thách đố lớn lao cho các bậc cha mẹ trong thời đại ‘cơm áo gạo tiền’ này. Để đứa bé “càng lớn lên thì tinh thần càng vững mạnh…”, cần “có bàn tay Chúa phù hộ em” bởi vì, không có Chúa, chúng ta không thể làm được gì. (thinh laëng 1 laùt).
Vì ‘trẻ em là tương lai của thế giới’, hãy tự vấn: Tôi đã, đang và sẽ làm gì cho chính con cái tôi, và cho các trẻ em khác? (thinh laëng 1 laùt).
Tôi có là ‘gương mù’ để rồi bị ‘cột cối đá vào cổ’ không? (thinh lặng một lát)
Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (Không đọc)
Lạy Chúa Giêsu, Chúa đã yêu mến và đã để các trẻ nhỏ đến với Chúa. Xin cho chúng con biết mở rộng tâm hồn, quảng đại đón nhận con cái và các trẻ em trong suốt cuộc đời chúng con.
Xin cho gia ñình chúng con biết thực hiện một việc gì đó tốt đẹp, cụ thể và nho nhỏ cho trẻ em trong tuần này.
Xin Chúa nhậm lời chúng con.  (Thinh lặng 1 lát).

Sống lời Chúa dạy:
Ai nghe cũng để tâm suy nghĩ và tự hỏi : “Đứa trẻ này rồi ra sẽ thế nào  đây ?” Và quả thật, có bàn tay Chúa phù hộ em… Cậu bé càng lớn lên thì tinh thần càng vững mạnh… (Lc 1,66.80) (mời CĐ đọc lại)


NGÀY 29 THÁNG 06
THÁNH PHÊRÔ VÀ PHAOLÔ TÔNG ĐỒ
 

 (Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xướng đoạn TM): Mt 16,13-19
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề : SỐNG LỜI TUYÊN XƯNG

Tìm hiểu Lời Chúa: (Không đọc)
“Phần các con, các con bảo Thầy là ai?” Cha muốn các môn đệ phải đưa ra lời đáp của riêng mình, chứ không chỉ dựa vào dư luận của đám đông. Phê-rô đã trả lời chính xác, rất đẹp lồng Cha: “Thầy là Đức Ki-tô, Con Thiên Chúa hằng sống.” Nhưng đó chỉ là khởi điểm tối thiểu, Cha mời gọi vị Tông Đồ trưởng đi xa hơn. Trước hết, Chúa Giêsu cho ông biết rằng lời tuyên xưng chính xác của ông là ơn ban của Chúa Cha. Sau nữa, ông sẽ khám phá ra điều cần hơn, đó là phải làm chứng điều mình tuyên xưng: bằng công cuộc truyền giáo, bằng trách nhiệm của một người mục tử cho một Giáo Hội non trẻ, và khi cần phải chấp nhận chết để tuyên xưng đức tin của mình.
Ơn ban trên đây không chỉ cho riêng Phê-rô và các Tông Đồ, nhưng cho cả Giáo Hội và thế giới. Việc chúng ta được sinh ra trên nền tảng đức tin của các tông đồ, việc chúng ta được đón nhận đức tin vào Thiên Chúa là do ơn Chúa ban, chứ không phải là do công nghiệp của mình. Đến lượt chúng ta, chúng ta được mời gọi để làm cho đức tin ngày lớn lên, sinh hoa kết trái và loan truyền đức tin đó cho những anh chị em chưa biết Chúa nữa. (thinh lặng 1 lát).
Chúa muốn mỗi người phải có một lời tuyên xưng cá nhân của riêng mình, nhưng tại sao Chúa lại thiết lập Giáo Hội? (thinh lặng 1 lát).
Làm thế nào để sống chiều kích cộng đoàn của đức tin? (thinh lặng 1 lát).

Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (Không đọc)
Lạy Cha, xin giữ gìn Giáo Hội luôn kin vững trong đức tin tơng truyền và ban ơn cho chúng con sống đời chứng nhân ơn đức tin được lãnh nhận. Xin Chúa cho con và mọi người trong gia đình con tuyên xưng niềm tin của mình bằng một hành động cụ thể trong đời sống đức tin hằng ngày.
Xin Chúa nhậm lời chúng con… (thinh lặng 1 lát).
Sống Lời Chúa dạy:
“Thầy là Đức Ki-tô, con Thiên Chúa hằng sống.” (Mt 16,16) (mời CĐ đọc lại)


THÁNG BẢY
NGÀY 03 THÁNG 07
THÁNH TÔMA TÔNG ĐỒ 1
(Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xướng đoạn TM): Ga 20,24-29
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:    TIN LỜI CHỨNG CỦA CỘNG ĐOÀN
Tìm hiểu Lời Chúa: (Không đọc)
Tôma được gọi là “chuyên gia đi vắng”, bởi vì ngoài lần vắng mặt hôm nay, theo truyền thuyết, ông còn vắng mặt khi chôn cất Đức Mẹ. Lúc trở về, ông đã nằng nặc đòi mở tảng đá để nhìn xác Đức Mẹ lần cuối, và vì thế, khám phá ra trong mộ không còn xác Đức Mẹ nữa! Nhờ lần vắng mặt khi Đức Giêsu phục sinh hiện ra ấy, ông được Ngài hiện ra lần nữa, đặc biệt cho riêng ông, cho thấy Ngài quan tâm đến ông biết bao, và cũng nói cho ông biết Ngài xác nhận lời chứng của các tông đồ. Ngài như muốn nói với ông, và cả chúng mình, rằng không cần phải mắt thấy tai nghe, tay đụng chạm mới tin Ngài phục sinh, chỉ cần dựa vào lời chứng của các tông đồ là đủ. Theo truyền thống, thánh nhân rao giảng Tin Mừng tại Ba Tư, Syri, Ấn Độ và tử đạo tại miền đất Á Châu xa xôi này.
Noi gương thánh Tôma: khi đã tin Đức Kitô phục sinh, thì sống hết mình với niềm tin ấy. Cách tốt nhất để sống niềm tin phục sinh là trở thành chứng nhân cho niềm tin này. (thinh lặng 1 lát).

Tại sao đời tôi buồn phiền, lây lất như vậy, phải chăng vì niềm tin phục sinh chưa thật sự chi phối đời tôi? (thinh lặng 1 lát).

Tôi có để niềm hy vọng phục sinh chi phối cuộc đời, bằng cách mọi cư xử, chọn lựa, quyết định của tôi đều dựa vào niềm hy vọng này không? (thinh lặng 1 lát).


Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (Không đọc)
Lạy Chúa Giêsu phục sinh, xin cho chúng con chân thành tuyên xưng như thánh Tôma: “Lạy Chúa Con, lạy Thiên Chúa của con” và nỗ lực hết mình để niềm tin phục sinh chi phối toàn bộ cuộc đời chúng con.
Xin Chúa nhậm lời chúng con… (thinh lặng 1 lát).
Sống Lời Chúa dạy:
Ông Tôma thưa Người: “Lạy Chúa của con, lạy Thiên Chúa của con.” Đức Giêsu bảo: “Vì đã thấy Thầy, nên anh tin. Phúc thay những người không thấy mà tin.” (Ga 20,28-29) (mời CĐ đọc lại)

NGÀY 03 THÁNG 07
THÁNH TÔMA TÔNG ĐỒ 2
(Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xướng đoạn TM): Ga 20, 24-29
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:  HIỆP THÔNG TRONG NIỀM TIN
Tìm hiểu Lời Chúa: (Không đọc)
Đức Giêsu muốn xây dựng nhóm tông đồ trên nền tảng hiệp thông: liên kết với nhau trong sứ vụ, trong niềm tin. Ngài đã tha thiết cầu xin Chúa Cha cho các môn đệ được nên một; nhưng ngay từ đầu trong cộng đòan nhỏ bé đó đã sớm xuất hiện những vết rạn nứt rõ rệt. Tôma không đến họp chung với anh em là những người đã tận mắt thấy Chúa sống lại hiện ra với họ. Họ nói với Tôma: “Chúng tôi đã thấy Chúa”. Chứng từ không phải là của một mà của mười người, mười đôi mắt, thế mà với Tôma, mọi lời lẽ thuyết phục của anh em đều vô giá trị. Ông chỉ tin vào đôi mắt và bàn tay của mình. Rất may là Tôma còn chịu khó tiếp tục đi sinh hoạt với anh em để rồi một cơ hội tới, ông gặp Chúa và lấy lại niềm tin.
Cho nên chúng ta phải xây dựng sự hiệp nhất trong cộng đoàn bằng cách tránh thái độ võ đoán, “độc quyền chân lý”, không lắng nghe, không đối thoại; nhất là rút kinh nghiệm Tôma, đừng để mình vì không cập nhật, thiếu thông tin, mà ta trở nên chủ quan hẹp hòi, cố chấp vô lý.

Thử mổ xẻ một điều nào đó hay gây bất hòa? (thinh lặng 1 lát).
– Nếu có – Trong nhóm: tìm nguyên nhân, hiệu quả, và cách giải quyết như thế nào? (thinh lặng 1 lát).

Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (Không đọc)

Xin cho chúng con biết lắng nghe và đối thoại với nhau trong tình bác ái huynh đệ – luôn nhớ cầu cho sự hiệp nhất trong Hội thánh, trong cộng đoàn.
“Xin hiệp nhất chúng con nên một trong tình yêu Chúa. Xin hiệp nhất chúng con như Ngài liên kết với Cha. Xin giải thoát chúng con xa điều bất hòa chia rẽ. Xin kết liên muôn người trong tình mến Chúa Cha muôn đời.”
Xin Chúa nhậm lời chúng con…(thinh lặng 1 lát).

Sống Lời Chúa dạy:
Đức Giêsu bảo ông Tôma: “Vì đã thấy Thầy, nên anh tin. Phúc thay những người không thấy mà tin.” (Ga 20,29) (mời CĐ đọc lại)

NGÀY 22 THÁNG 07
THÁNH MARIA MAĐALÊNA
(Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xướng đoạn TM):  Ga 20, 1. 11-18
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:   ĐỪNG GIỮ CHÚA CHO RIÊNG MÌNH
Tìm hiểu Lời Chúa: (Không đọc)
Trong tất cả các nhân vật của sách Tin Mừng, ta chưa thấy ai bày tỏ tình yêu của mình với Đức Giêsu cách đặc biệt như chị Maria Mađalêna. Thật vậy, phải là người yêu mến Thầy Giêsu mãnh liệt lắm mới nóng ruột ra mộ từ lúc sáng sớm, khi trời còn tối, mà quên mất điều quan trọng: ai sẽ lăn tảng đá to che lấp cửa mộ? Hai ông Phêrô và Gioan ra mộ rồi cũng trở về, chỉ có chị còn nấn ná ở lại, không thất vọng, vẫn kiên nhẫn tìm kiếm Thầy. Chúa Kitô phục sinh trân trọng tình cảm của chị, nhưng đồng thời Ngài cũng giáo dục chị: đừng giữ riêng Ngài lại cho riêng mình, như một kỷ niệm đẹp, theo tình cảm sướt mướt, mà hãy gặp Ngài trong sứ mạng, trong trách nhiệm. (thinh lặng 1 lát).
Nên nhớ rằng Đức Kitô Phục Sinh bao giờ cũng nâng bạn lên cao, thúc dục bạn dũng cảm lên đường đến với người khác. Nếu cứ mãi loay hoay với những người thân, với những dự tính riêng, bạn chưa thật sự gặp Chúa Kitô phục sinh. (thinh lặng 1 lát).
Tôi muốn giữ Chúa Kitô phục sinh riêng cho mình hay là muốn đem Ngài đến cho người khác?
(thinh lặng 1 lát).
Tôi có tập bỏ việc riêng để lo việc chung, tập đến với người khác hơn, hay là chỉ loay hoay lo cho mình?  (thinh lặng 1 lát).
Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (Không đọc)
Lạy Chúa Giêsu Phục Sinh, Chúa không muốn chúng con giữ Chúa cho riêng mình hay gia đình, nhưng muốn chúng con đem Chúa, loan truyền Chúa cho mọi người. Xin giúp chúng con có được sự quảng đại ấy.
Xin Chúa nhậm lời chúng con… (thinh lặng 1 lát).
Sống Lời Chúa dạy:
Đức Giêsu bảo: “Thôi đừng giữ Thầy lại, vì Thầy chưa lên cùng Chúa Cha. Nhưng hãy đi gặp anh em của Thầy và bảo họ: ‘Thầy lên cùng Cha của Thầy cũng là Cha của anh em…” Bà Maria Mađalêna đi báo tin cho các môn đệ: “Tôi đã thấy Chúa.” (Ga 20,17-18)  (mời CĐ đọc lại)


NGÀY 25 THÁNG 07
THÁNH GIACÔBÊ TÔNG ĐỒ 1
 (Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xướng đoạn TM):  Mt 20, 20-28
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:    CÙNG UỐNG CHÉN VỚI THẦY
Tìm hiểu Lời Chúa: (Không đọc)
Mang nặng não trạng thế tục, hai anh em Giacôbê và Gioan xin được ưu tiên nắm giữ hai chiếc ghế quan trọng trong Vương Quốc của Chúa. Trước sự chậm hiểu mù quáng của họ, Đức Giêsu không nổi giận, cũng chẳng chán nản. Ngài chỉ ôn tồn nhắc nhở họ phải cùng uống chén của Ngài nếu muốn chia sẻ vinh quang với Ngài. Chén ấy, với Giacôbê, là vị tông đồ đầu tiên đổ máu tử đạo (Cv 12,2). Với Gioan, chén ấy là cuộc đời trăm tuổi của một chứng nhân kể câu chuyện Đức Giêsu giữa những cam go của đời thường. Khi uống chén với Thầy mình, cả hai vị không còn màng chi chiếc ghế bên tả bên hữu nữa, bởi vì các ông hiểu rằng trong Nước Trời, sự cao trọng không nằm nơi chiếc ghế, nhưng nơi việc phục vụ tận tâm như một người tôi tớ.
“Khiêm tốn với bề trên là bổn phận, với người ngang hàng là lịch sự, và với người thấp kém hơn là sự cao trọng” (B. Franklin). (thinh lặng 1 lát).
Với bạn, sự cao trọng của người môn đệ Chúa nằm nơi chức tước, trình độ kiến thức, phẩm chất tài năng, của cải hay nơi việc khiêm tốn phục vụ, nâng đỡ chân tình?
(thinh lặng 1 lát).
Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (Không đọc)
Lạy Chúa Giêsu, Chúa đã hạ mình phục vụ chúng con: Chúa không tìm cho mình một ngai vàng, nhưng đón nhận thập giá. Xin cho chúng con thay đổi cái nhìn về sự cao trọng, để hiểu rằng sự cao trọng đích thực là khiêm tốn phục vụ như Chúa.
Lạy Chúa, xin cho con biếl luôn tự hỏi: chén Chúa muốn tôi cùng uống với Ngài là làm điều gì (chẳng hạn: hy sinh, kiên trì trong hoàn cảnh gia đình hay sứ vụ hiện tại…), rồi nỗ lực hết mình thực hiện để được chia sẻ vinh quang với Ngài.
Xin Chúa nhậm lời chúng con… (thinh lặng 1 lát).
Sống Lời Chúa dạy:
“Ai muốn làm lớn giữa anh em, thì phải làm người phục vụ anh em.” (Mt 20,24) (mời CĐ đọc lại)


NGÀY 25 THÁNG 07
THÁNH GIACÔBÊ TÔNG ĐỒ 2
(Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xướng đoạn TM):  Mt 20,20-28
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:  SỰ CAO TRỌNG ĐÍCH THẬT
Tìm hiểu Lời Chúa: (Không đọc)
“Khi tôi ngủ, tôi mơ thấy cuộc đời là hoan lạc. Khi thức dậy, tôi thấy cuộc đời là phục vụ, và rồi khi tôi phục vụ, tôi đã khám phá thấy phục vụ chính là hoan lạc” (R. Tagore). Như bao người, Giacôbê và Gioan cũng mơ giấc mộng cuộc đời của các công hầu khanh tướng đầy hoan lạc. Đức Giêsu đã đánh thức các ông khỏi cơn mơ ngủ này để đưa các ông đi vào tinh thần của người công dân Nước Trời. Với trần thế, người làm lớn là người chỉ tay năm ngón, được người khác cung phụng hầu hạ. Ngược lại, người làm lớn trong Nước Thiên Chúa lại là người đầy tớ phục vụ người khác, giơ tay phục vụ thay vì chỉ tay sai khiến, quan tâm chăm sóc tha nhân thay vì được cung phụng hầu hạ.
Ra khỏi cơn mơ ngủ này không phải là chuyện dễ dàng chút nào!
Tôi vẫn thích làm lớn theo kiểu trần thế mà quên rằng trong Nước Thiên Chúa, sự cao trọng hệ tại ở điều này: Tôi đã âm thầm phục vụ, yêu thương nâng đỡ người khác chưa? (thinh lặng 1 lát)
Người làm lớn trong cộng đoàn, hội đoàn, giáo xứ của tôi đã phục vụ người khác hay là người được cung phụng hầu hạ? (thinh lặng 1 lát)
Có cách nào để canh tân cho hợp tinh thần Tin Mừng không?(thinh lặng 1 lát)
Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (Không đọc)
Lạy Chúa Giêsu, Chúa là mẫu gương về việc làm lớn trong Nước Chúa: phục vụ người khác, chứ không phải để được phục vụ hầu hạ. Xin cho chúng con hiểu rằng sự cao trọng đích thật là âm thầm phục vụ và yêu thương chăm sóc người anh em, chị em.
Xin cho chúng con xem lại cách suy nghĩ của mình về việc làm lớn và cố gắng điều chỉnh để thật sự hạ mình phục vụ người khác như Chúa Giêsu dạy.
Xin Chúa nhậm lời chúng con… (thinh lặng 1 lát).

Sống Lời Chúa dạy:
“Con người đến không phải để được người ta phục vụ, nhưng là để phục vụ và hiến dâng mạng sống.” (Mt 20,28) (mời CĐ đọc lại)

NGÀY 29 THÁNG 07

THÁNH MÁCTA
 

(Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xướng đoạn TM): Ga 11,19-27
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:   TRƯỞNG THÀNH TRONG ĐỨC TIN
Tìm hiểu Lời Chúa: (Không đọc)
Nhiều người vật vã, ngất xỉu hoặc suy sụp tinh thần trước cái chết của người thân. Sự ra đi của họ luôn là một thử thách cho những người ở lại, nhưng đó cũng là cơ hội để niềm tin vào sự sống đời sau, sự sống đời đời được nảy sinh và trưởng thành. Cô Mácta đã ở trong trường hợp đó khi Ladarô em cô qua đời. Cô đang xúc động than khóc “nếu Thầy ở đây” thì Ladarô em cô đã không chết. Cơ hội cho cô là Chúa Giêsu, người bạn thân của gia đình, đã có mặt để vực cô dậy khi mời gọi cô tuyên xưng đức tin: “Con có tin như thế không?” – nghĩa là tin “Thầy là sự sống lại và là sự sống”. Lời tuyên xưng long trọng của cô: “Thưa Thầy, có. Con vẫn tin Thầy là Đức Kitô, Con Thiên Chúa, Đấng phải đến thế gian” đã được Chúa xác nhận bằng cách gọi Ladarô từ trong mộ đá chỗi dậy và bước ra.
Chúa Giêsu cũng là bạn thân của con, của gia đình con đang hỏi con có tin vào Ngài như thế không. Ta hãy trả lời cho Chúa đi! Để có thể tuyên xưng niềm tin một cách xác tín trong hoàn cảnh bi đát tuyệt vọng như cô Mácta, trước tiên ta hãy thường xuyên tuyên xưng cách xác tín như thế trong cuộc sống đời thường: trong giờ kinh gia đình, khi tham dự thánh lễ… và cả khi ta nỗ lực thực thi những giá trị Tin Mừng, những đòi hỏi của đức tin trong công việc, trong cuộc sống hằng ngày. (thinh lặng 1 lát).
Tôi có làm một cử chỉ diễn tả lòng tin hoặc dâng một lời nguyện vắn tắt trước khi làm bất cứ việc gì không? (thinh lặng 1 lát).
Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (Không đọc)
Lạy Chúa, con tin. Xin nâng đỡ lòng tin còn non yếu của con và gia đình con.
Xin Chúa nhậm lời chúng con… (thinh lặng 1 lát).
Sống Lời Chúa dạy:

Đức Giêsu phán: “Chính Thầy là sự sống lại và là sự sống… Chị có tin thế không?” Cô Mácta đáp: “Thưa Thầy, có. Con vẫn tin Thầy là Đức Kitô, Con Thiên Chúa, Đấng phải đến thế gian.” (Ga 11,25-27)  (mời CĐ đọc lại)                                                                                                                                                                                


THÁNG TÁM
NGÀY 06 THÁNG 08
CHÚA HIỂN DUNG 1                                                
 (Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xướng đoạn TM): Lc 9: 28b-36
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:  CHÂN DUNG ĐẤNG VÔ HÌNH
Tìm hiểu Lời Chúa: (Không đọc)
Thiên Chúa, Đấng vô hình, trở nên hữu hình nơi dung mạo con người của Đức Kitô, để rồi, theo qui trình ngược lại, dung mạo con người nơi Đức Kitô “đổi khác”: trở nên vinh quang, giống hình ảnh của Thiên Chúa. Muốn phục hồi dung mạo con người thành “hình ảnh của Thiên Chúa”, Chúa Kitô trải qua “quá trình xử lý ảnh” của thập giá: từ một bé thơ yếu ớt nơi hang bò lừa đến hình ảnh “con chiên Thiên Chúa, Đấng gánh tội trần gian”, và cuối cùng xuất hiện thật khốn cùng dưới hình hài của một tội nhân “không còn hình tượng người ta nữa”, một người bị bỏ rơi trên thập giá, trái tim bị đâm thâu. Phải trải qua tất cả những giai đoạn đó, chân dung con người nơi Đức Ki-tô mới được “hiển dung” với trọn vẹn vinh quang của Con Thiên Chúa.
Chỉ khi nào ta biết chiêm ngắm chân dung Đức Kitô đau khổ trên thập giá, lúc đó ta mới có thể thấy được gương mặt vinh hiển của Đức Kitô phục sinh. Và cũng bằng cách kết hợp với Đức Kitô thập giá, ta mới được “hiển dung” với Ngài và trong Ngài.   (thinh lặng 1 lát).
Trong giờ cầu nguyện, tôi có cầm chắc lấy cây thập giá, hay tấm chân dung Đức Giê-su chịu khổ nạn, tôi có  nhìn ngắm với tất cả niềm say mê, trìu mến và cầu nguyện tha thiết  với Chúa không? (thinh lặng 1 lát).
Nhờ xác tín giá trị của thập giá Đức Ki-tô, tôi có vui lòng đón nhận những hy sinh, thiệt thòi khi sống những đòi hỏi của người môn đệ Chúa mỗi ngày không? (thinh lặng 1 lát).

Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (Không đọc)
Lạy Chúa Giê-su, Chúa ban cho con sự sống mới, con xin cảm tạ Chúa. Xin cho con biết kết hiệp với Chúa trong mọi sự, để con trở nên hình ảnh sinh động của Đấng Phục Sinh trong con.
Lạy Chúa Giêsu đáng mến, con say mê chân dung Chúa. Xin Chúa dùng thập giá biến đổi con mỗi ngày một nên giống Chúa hơn. Amen.
Xin Chúa nhậm lời chúng con… (thinh lặng 1 lát).

Sống Lời Chúa dạy:
Đang lúc Người cầu nguyện, dung mạo Người bỗng đổi khác, y phục Người trở nên trắng tinh chói loà. Và kìa, có hai nhân vật đàm đạo với Người, đó là ông Mô-sê và ông Ê-li-a. Hai vị hiện ra, rạng ngời vinh hiển, và nói về cuộc xuất hành Người sắp hoàn thành tại Giê-ru-sa-lem. (Lc 9,29-31)
(mời CĐ đọc lại)

NGÀY 06 THÁNG 08
CHÚA HIỂN DUNG 2                                                
(Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xướng đoạn TM): Mt 17, 1-9
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:  CHÂN DUNG ĐÍCH THỰC CỦA CHÚA
Tìm hiểu Lời Chúa: (Không đọc)
Thầy Giê-su không muốn ba môn đệ thân tín mô tả chân dung sáng chói của mình trong biến cố “hiển dung,” vì sợ người ta hiểu sai về Đấng Cứu Thế. Ngài muốn các ông và cả chúng ta nữa diễn tả hình ảnh đúng về Ngài: một Đấng Cứu Thế chịu đóng đinh trên thập giá. Niềm tin vào Đức Ki-tô phục sinh vinh hiển luôn bao hàm rằng Đấng Ki-tô ấy chịu treo đau khổ trên thập giá. Thập giá là phương thế Thiên Chúa Cha đã hoạch định cho Đức Ki-tô cứu độ nhân loại, và đó cũng là con đường dẫn đến Ngài đến phục sinh vinh quang. Khi nắm vững sự thật này, ta sẽ vui mừng đón nhận thập giá của Đức Giê-su, không còn trông mong một Đấng Thiên Sai trần tục theo kiểu quan niệm của người Do Thái xưa.
Mỗi người đang mang trong mình hình ảnh của Đấng Phục Sinh, hình ảnh ấy phải được tỏ rạng trong cuộc sống hằng ngày của mình qua thái độ tin tưởng, phó thác vào Chúa trước những thử thách, lạc quan trong mọi biến cố cuộc sống, âm thầm làm chứng cho những giá trị Nước Trời… vì tin rằng sự sống đời đời của Đấng Phục Sinh đã nở hoa ngay trong cuộc sống hôm nay. (thinh lặng 1 lát).
Nhờ xác tín giá trị của thập giá Đức Ki-tô, tôi có vui lòng đón nhận những hy sinh, thiệt thòi khi sống những đòi hỏi của người môn đệ Chúa mỗi ngày không? (thinh lặng 1 lát).

Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (Không đọc)
Lạy Chúa Giê-su, Chúa ban cho con sự sống mới, con xin cảm tạ Chúa. Xin cho con biết kết hiệp với Chúa trong mọi sự, để con trở nên hình ảnh sinh động của Đấng Phục Sinh trong con. Amen.
Xin Chúa nhậm lời chúng con… (thinh lặng 1 lát).

Sống Lời Chúa dạy:
“Các con không được nói với ai về việc đã thấy, cho tới khi Con Người từ cõi chết sống lại.” 
(Mt 17,9) (mời CĐ đọc lại)

NGÀY 10 THÁNG 08
THÁNH LÔRENXÔ PHÓ TẾ TỬ ĐẠO
(Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 nguời đọc hoặc xuớng đoạn TM): Ga 12,24-26
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:    DÁM ĐÁNH ĐỔI
Tìm hiểu Lời Chúa: (Không đọc)
Ba giáo sư thuộc đại học Oxford [Ốc-pho] bên nuớc Anh đã quyết định bỏ ra số tiền không hề nhỏ, khoảng từ 50.000 USD, để ướp đông xác của họ sau khi chết, với hy vọng khoảng 100 năm sau, khoa học tiến bộ sẽ đủ trình độ để cho họ sống lại (theo báo Tuổi Trẻ, 13/6/2013). Cuộc sống con người quá vắn vỏi, vỏn vẹn bất quá một trăm năm rồi chết; thế là hết. Vì thế người ta tìm đủ mọi cách để kéo dài nó dù chỉ với hy vọng mong manh. Nhưng đức tin cho biết, ngoài sự sống ở đời tạm này, còn có một cuộc sống mới vinh quang và vĩnh cửu đời sau. Chúa Giêsu dạy chúng ta phải dám đánh đổi cái tạm thời là cuộc sống đời này để đạt được vĩnh cửu là cuộc sống đời sau. (thinh lặng 1 lát).
“Ai coi thuờng mạng sống mình ở đời này, thì sẽ giữ được cho sự sống đời đời” là một định luật đuợc chứng minh qua sự hy sinh của thánh Lôrenxô, phó tế, tử đạo. Vẫn biết mạng sống đời này là quý, nhưng cái quý hơn chính là sự sống đời đời, mà không có sự sống nào có thể so sánh, nên thánh nhân đã vui mừng đánh đổi: Hạt lúa có chịu vùi lấp và chết đi thì mới mọc lên và sinh nhiều bông hạt. Chọn lựa của thánh Lôrenxô là mẫu gương và là lời khích lệ cho những ai muốn chọn sống đời đời bên Thầy Giêsu.  (thinh lặng 1 lát).
“Đi Đàng Thánh Giá” là một việc làm đạo đức giúp suy niệm mầu nhiệm thập giá Chúa Ki-tô. Tôi đã thực hành việc đó bao lâu một lần? (thinh lặng 1 lát).
Tôi có dám chết đi cho con người cũ bằng cách chừa bỏ hẳn một thói xấu lưu cữu nơi tôi nhiều năm qua không? (thinh lặng 1 lát).
Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (Không đọc)
Lạy Chúa Giêsu, Chúa đã vạch ra con đường sự sống thật và thánh Lôrenxô đã đi tới đích. Xin cho con và mọi người trong gia đình con dám can đảm noi gương thánh nhân thí mạng sống mình ở đời này, để giữ được sự sống đời đời. Amen.
Xin Chúa nhậm lời chúng con… (thinh lặng 1 lát).

Sống Lời Chúa dạy:
“Ai yêu quý mạng sống mình thì sẽ mất; còn ai coi thường mạng sống mình ở đời này, thì sẽ giữ được cho sự sống đời đời.” (Ga 12,25)  (mời CĐ đọc lại)


NGÀY 15 THÁNG 08
ĐỨC MẸ HỒN XÁC LÊN TRỜI                                 
Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xướng đoạn TM):  (Lc 1, 39-56
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:  SỐNG NHƯ MẸ LÊN TRỜI VỚI MẸ
Tìm hiểu Lời Chúa: (Không đọc)
Trong một năm phụng vụ, những ngày lễ kính Đức Mẹ sắp xếp, dàn trải như một lộ trình mẫu giúp các tín hữu sống đức tin theo gương Mẹ để đạt tới đích điểm mà ngày lễ hôm nay nhắm tới là được lên trời với Mẹ. Thật vậy, vì cảm nhận được thân phận của một nữ tì hèn mọn trước kế hoạch nhiệm mầu của Thiên Chúa, Đức Ma-ri-a đã không khỏi bỡ ngỡ, e ngại trước lời mời gọi của Chúa qua lời thiên sứ truyền tin. Bằng lời xin vâng, Mẹ đã sẵn lòng cộng tác vào kế hoạch cứu độ của Chúa: không phải chỉ có lời thưa xin vâng lúc truyền tin, Mẹ đã thưa xin vâng suốt cuộc đời mình, xin vâng trong những lúc tăm tối của thử thách, xin vâng ngay cả khi chưa hiểu ý Chúa, xin vâng khi cùng Chúa Giê-su đi trên đường khổ giá, xin vâng khi tiếp tục đồng hành với các tông đồ. Chính vì trung thành với lời xin vâng Mẹ được ân thưởng lên cõi trời. (thinh lặng 1 lát).
Tôi thực hiện quyết tâm ba bước sau đây:
1/ chọn một biến cố vừa xảy ra trong cuộc sống của mình;
2/ bình tâm suy gẫm để khám phá ý muốn của Chúa qua biến cố đó;
3/ thưa vâng với Chúa và nỗ lực thực hiện.
(thinh lặng 1 lát)
Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (Không đọc)
Lạy Mẹ mến yêu, noi gương Mẹ, và sống như Mẹ là phương thế tốt nhất để sống trọn vẹn ơn gọi là Ki-tô hữu. Xin ban ơn giúp sức cho con và mọi người trong gia đình con, trong hành trình đức tin cùa mình, chúng con cũng dám thưa vâng để ý Chúa được thể hiện trong cuộc đời chúng con, hầu mai sau được cùng Mẹ vui hưởng Nước Trời ..…
Xin Chúa nhậm lời chúng con… (thinh lặng 1 lát).

Sống Lời Chúa dạy:
“Đấng toàn năng đã làm cho tôi biết bao điều cao cả, danh Người thật chí thánh chí tôn.”
(Lc 14, 21b) (mời CĐ đọc lại)

NGÀY 15 THÁNG 08
ĐỨC MẸ HỒN XÁC LÊN TRỜI 2                                
(Mõ cho cộng đoàn ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xuớng đoạn TM:) Lc 1,39-56
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:)  LÒNG MẸ VẪN CHƯA YÊN
Tìm hiểu Lời Chúa: (không đọc)
Chúa đưa Đức Maria về trời cả hồn và xác, không chỉ vì muốn thưởng công Mẹ, không chỉ là đặc ân dành riêng cho Mẹ, nhưng còn vì Mẹ là người đầu tiên xứng đáng lãnh nhận tròn đầy hiệu quả tất yếu của Ơn Cứu Độ. Về trời “đoàn tụ” với Chúa Giêsu Con Mẹ, nhưng lòng Mẹ vẫn chưa yên, vì dưới chân Thánh Giá, Mẹ đã sinh ra Hội Thánh khi nhận Thánh Gioan làm con. Đoàn con này vẫn còn đang trên đường lữ hành, không ngừng réo gọi Mẹ. Càng hưởng vinh quang hạnh phúc cõi trời bên cạnh Chúa Giêsu, Mẹ càng nôn nao thao thức kêu gọi con cái kẻo chúng lạc đường. Đây phải chăng là mục đích của những lần Mẹ hiện ra đây đó, để thức tỉnh đoàn con. Muốn theo gót Mẹ về quê trời, chúng ta phải tiếp bước Mẹ trên đường dương thế. Bước đi khiêm tốn đầy tâm tình tạ ơn.
Khi ta tiếp tay làm đẹp thế giới này, đừng bao giờ quên rằng Thiên Chúa còn chuẩn bị cho ta một chỗ đẹp hơn. Hãy tỏ ra xứng đáng với Ơn Ngài... (thinh lặng một lát)
Trên đường lữ hành, bạn có biết: Mình đang đi về đâu?… (thinh lặng một lát)
Ai là bạn đồng hành? Ai là người hướng đạo?… (thinh lặng một lát)
Bạn đang ở vị trí nào và có đi đúng hướng không?… (thinh lặng một lát)
Cầu nguyện theo Lời Chúa: (không đọc)
Cuộc sống này có thật đẹp, thật vui, cũng là để chuẩn bị cho một thế giới đẹp hơn mà chúng ta đang hướng về. Xin Mẹ cùng đồng hành.
Lạy Mẹ vinh quang, đầy tình Mẫu Tử Thần Thiêng, xin dẫn dắt chúng con trên con đường Mẹ đã đi qua, để chúng con cũng đạt tới cõi vĩnh hằng cùng với Mẹ, để ca tụng vinh quang Thiên Chúa cho đến muôn thuở muôn đời.…
Xin Chúa nhậm lời chúng con…(thinh lặng một lát)
Sống Lời Chúa dạy:
“Đấng Toàn Năng đã làm cho tôi biết bao điều cao cả… Người nâng cao mọi kẻ khiêm nhường.” (Lc 1,49.52) (Mời cộng đoàn đọc lại)

NGÀY 22 THÁNG 08

ĐỨC MARIA TRINH NỮVƯƠNG  
 (Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xướng đoạn TM):  Lc 1,26-38

(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:  ĐỨC KHIẾT TỊNH LÊN NGÔI
Tìm hiểu Lời Chúa: (Không đọc)
Nhờ được Thiên Chúa tuyển chọn làm Mẹ Đấng Cứu Thế, Đức Ma-ri-a đã được Chúa ban vô vàn ơn phúc, từ ơn vô nhiễm nguyên tội ngay từ lúc đầu thai đến ơn hồn xác lên trời sau khi hoàn thành cuộc sống dương thế. Thế nhưng triều thiên dành cho Mẹ trong vinh quang thiên quốc lại là danh hiệu “Trinh Nữ Vương”, vị nữ hoàng của đức khiết tịnh, nhân đức mà Mẹ vẫn chăm chú giữ gìn trong suốt cuộc đời mình. Quả vậy, khi được sứ thần truyền tin mình sẽ sinh hạ Đấng Cứu Thế, Mẹ đã thưa: “Việc ấy sẽ xảy ra cách nào, vì tôi không biết đến việc vợ chồng?” Khi Mẹ “xin vâng” như lời sứ thần truyền, nhờ quyền năng Chúa Thánh Thần, Con Thiên Chúa đầu thai và sinh ra từ nơi cung lòng Mẹ; điều đó không làm mất  đi mà trái lại còn thánh hiến sự khiết tịnh của Mẹ như ánh sáng xuyên thấu thuỷ tinh càng làm cho thuỷ tinh thêm rạng rỡ (Hiến Chế GH 57; GLCG 499). Khi tung hô Đức Ma-ri-a là Trinh Nữ Vương, Giáo hội tuyên xưng rằng, nơi Mẹ, đức Khiết Tịnh đã lên ngôi. (thinh lặng 1 lát).
Trong xã hội hôm nay, cuộc khủng hoảng hưởng thụ tính dục đã lôi kéo nhiều người sống buông thả, cách riêng là những bạn trẻ. Vậy, đức khiết tịnh có còn giá trị hay không? (thinh lặng 1 lát).
Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (Không đọc)
Lạy Chúa, nhờ mẫu gương của Mẹ, chúng con nhận thức được rằng một đời sống khiết tịnh không chỉ dành riêng cho những người tu trì, mà còn cho cả những người sống trong bậc gia đình sẽ làm cho tâm hồn chúng ta triển nở, vui tươi và bình an.
Chúng con kiên quyết loại trừ mọi ý nghĩ hành vi nghịch với đức khiết tịnh trong các mối quan hệ với tha nhân…

Kính mừng Maria đầy ơn phúc, Đức Chúa Trời ở cùng Bà, Bà có phúc lạ hơn mọi người nữ, và Giêsu con lòng Bà gồm phúc lạ. Thánh Maria Đức Mẹ Chúa Trời, cầu cho chúng con là kẻ có tội khi nay và trong giờ lâm tử. Amen.

Xin Chúa nhậm lời chúng con… (thinh lặng 1 lát).
Sống Lời Chúa dạy:
“Mừng vui lên, hỡi Đấng đầy ân sủng, Đức Chúa ở cùng Bà.” (Lc 1,28) (mời CĐ đọc lại)


NGÀY 24 THÁNG 08
THÁNH BATÔLÔMÊÔ TÔNG ĐỒ
 (Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xướng đoạn TM): Ga 1,45-51
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:  ƯỚC MƠ BAY CAO
Tìm hiểu Lời Chúa: (Không đọc)
Người Việt Nam dùng hình ảnh cây trúc để làm biểu tượng cho người quân tử, hoa sen để biểu trưng cho sự thanh cao “gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”. Còn đối với người Do Thái, cây vả tượng trưng cho sự an bình. Cây vả có nhiều cành lá um tùm nên người ta thường ngồi dưới bóng của nó để trầm tư mặc niệm. Hình ảnh Nathanaen hay còn gọi là Batôlômêô ngồi “dưới cây vả” nói lên rằng ông là một con người của suy niệm những mầu nhiệm cao siêu. Đức Giêsu nói cho ông biết rằng chẳng những Ngài nhìn thấu suốt tâm hồn con người, Ngài còn là chiếc thang đưa dẫn con người lên trời. Ông đã giật mình kinh ngạc và thán phục Đấng đọc được những suy nghĩ, những ước mơ đang ngự trị nơi sâu thẳm nhất của trái tim ông. Được Chúa Giêsu thu phục và hứa cho thấy những sự cao cả hơn nữa, ông dành cho Ngài trọn quyền làm chủ vận mạng đời ông. (thinh lặng 1 lát).
Tôi có quan tâm cầu nguyện cho một người bạn lương dân của bạn, và tìm dịp thuận tiện dẫn đưa người ấy đến với Đức Giêsu là con đường, là chiếc thang dẫn lên trời không?(thinh lặng 1 lát).
Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (Không đọc)
Lạy Chúa, dâng lên Chúa những ước mơ, những khao khát của con, và Chúa thấu suốt những ước mơ, khao khát ấy. Ước mơ lớn nhất, khát khao nóng bỏng nhất phải là đi theo Đức Giêsu để một ngày kia được cùng Ngài lên trời. Lạy Chúa Giêsu, chúng con thường chỉ có những ước mơ tốt đẹp cho mình, mà quên cho người khác. Xin Chúa cho tất cả chúng con biết hằng ngày bước theo Chúa trên con đường về quê trời. Amen.
Xin Chúa nhậm lời chúng con… (thinh lặng 1 lát).

Sống Lời Chúa dạy:
Đức Giê-su nói: “Vì tôi nói với anh là tôi đã thấy anh dưới cây vả, nên anh tin ! Anh sẽ còn được thấy những điều lớn lao hơn thế nữa.” (Ga 1,50)  (mời CĐ đọc lại)


NGÀY 29 THÁNG 08
THÁNH GIOAN TẩY GIẢ BỊ TRẢM QUYẾT 
(Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xướng đoạn TM):  Mc 6,17-29
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:  PHÚC THAY NGƯỜI “CHỊU KHỐN NẠN VÌ ĐẠO NGAY”
Tìm hiểu Lời Chúa: (Không đọc)
Dù không bị bắt phải bước qua thập giá hay phải chối bỏ đức tin như các vị thánh tử đạo, thánh Gio-an Tẩy giả bị chết tức tưởi chỉ vì một lời nói ngay, bênh vực cho đạo lý: “Nhà vua không được lấy vợ của anh mình.” Dùng lời nói, cuộc sống và cuối cùng dùng cả cái chết của mình để rao giảng cho chính đạo như thế, Gio-an Tẩy Giả xứng danh là một vị tử đạo đầy đủ ý nghĩa, đúng như Lời Chúa nói trong Tám Mối Phúc Thật: “Ai chịu khốn nạn vì đạo ngay ấy là phúc thật” – nói theo ngôn ngữ hiện đại là “ai vì bênh vực cho công lý, cho lẽ phải mà phải chịu thiệt thân” người ấy được hưởng hạnh phúc giống như những người dám liều thân làm chứng cho Đức Ki-tô vậy. (thinh lặng 1 lát).
Lời Tertulianô, một văn sĩ công giáo cổ thời, vẫn còn giá trị: “Máu các thánh tử đạo là hạt giống làm trổ sinh các tín hữu.” Để có thể dám chết vì chính đạo, ta phải dám sống vì chính đạo trước đã. Chính cái chết từng ngày qua việc từ bỏ tính ích kỷ, từ bỏ những đam mê dục vọng, những việc làm bất chính sẽ dẫn đưa chúng ta đến cõi sống muôn đời và là những hạt giống âm thầm được vùi trong cuộc sống để làm trổ sinh các tín hữu mới.
Sống đạo là “sống-tử-đạo”. Để sống-tử-đạo bạn cần từ bỏ những gì? (thinh lặng 1 lát).
Tôi có thực hành sống-tử-đạo mỗi ngày bằng cách làm một hy sinh nhỏ không? (thinh lặng 1 lát).
Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (Không đọc)
Lạy Chúa, xin giúp con biết từ khước những thói hư tật xấu, chết cho ý riêng con mỗi ngày để luôn sống trong tình yêu của Thiên Chúa. 
Sống Lời Chúa dạy:
“Lập tức, vua sai thị vệ đi …. Thị vệ ra đi, chặt đầu ông Gio-an Tẩy giả ở trong ngục, bưng đầu ông trên một cái mâm trao cho cô gái, và cô gái trao cho mẹ.” (Mc 6,27-28)
(mời CĐ đọc lại)



THÁNG CHÍN
NGÀY 08 THÁNG 09
SINH NHẬT ĐỨC MẸ
 (Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xướng đoạn TM): Mt 1,1-16.18-23
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:   TA LÀ ĐOÀN CON THIÊN CHÚA
Tìm hiểu Lời Chúa: (Không đọc)
Nhờ còn giữ được gia phả, một gia đình người Hàn Quốc đã tìm được nguồn gốc của mình là nhà Lý ở Việt Nam. Họ hãnh diện về dòng dõi hoàng gia của họ. Thánh Kinh vẫn dùng từ “gia phả” để chỉ tính liên đới của nhiều người thuộc nhiều thế hệ phát sinh từ một gia đình, một nguồn cội. Khi thuật lại gia phả Đức Giêsu, Thánh Kinh muốn nhấn mạnh đến mối liên hệ giữa loài người từ thời A-đam đến Chúa Ki-tô. Nếu vì liên đới với A-đam và chịu hậu quả bởi tội của A-đam, thì nay, trong Đức Ki-tô, dòng dõi con người cho đến ngày tận thế được ban phúc trở nên dòng dõi các kẻ tin, dòng dõi được Chúa chọn. Hiểu như thế, Mẹ Ma-ri-a không khỏi vui mừng hân hoan, vì Mẹ được thuộc về dòng dõi Đức Ki-tô. (thinh lặng 1 lát).
Qua bí tích Thánh Tẩy, bạn thuộc về gia đình Thiên Chúa, là dòng dõi các thánh. Có niềm hạnh phúc và tri ân nào nơi tâm hồn bạn, khiến cuộc đời bạn nhảy mừng ngợi khen Thiên Chúa như Đức Ma-ri-a không? (thinh lặng 1 lát).
“Tôi thích nhà nguyện nhỏ nơi tôi chịu phép Rửa tội hơn là nhà thờ lớn thành Reims, nơi tôi được phong vương”. Lời vua thánh Lu-y nhắc bạn điều gì? (thinh lặng 1 lát).
Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (Không đọc)
Lạy Cha, con cảm tạ Cha đã tái sinh và cho con trở nên con của Cha trong bí tích Thánh Tẩy. Xin cho con biết hãnh diện tuyên xưng Cha trọn cả cuộc đời của con.
Xin cho con và gia đình con biết ghi nhớ ngày rửa tội, tên thánh, nhà thờ nơi mình được rửa tội, và người đỡ đầu của mình.
Xin Chúa nhậm lời chúng con… (thinh lặng 1 lát).
Sống Lời Chúa dạy:
Như thế tính chung lại thì: từ tổ phụ Áp-ra-ham đến vua Đa-vít là mười bốn đời; từ vua Đa-vít đến thời lưu đày ở Ba-by-lon là mười bốn đời; và từ thời lưu đày ở Ba-by-lon đến Đức Ki-tô, cũng là mười bốn đời. (Mt 1,17) (mời CĐ đọc lại)


NGÀY 14 THÁNG 09
SUY TÔN THÁNH GIÁ 
(Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xướng đoạn TM):: Ga 3,13-17
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:   TÌNH YÊU CHÚA QUA THÁNH GIÁ
Tìm hiểu Lời Chúa: (Không đọc)
Thập giá là một dụng cụ người Rôma dùng để hành hình người phạm tội nặng mà không phải là công dân Rô-ma. Vậy mà Thiên Chúa đã dùng nó làm công cụ cứu độ và diễn tả tình yêu của Ngài với con người. Vì yêu con người, Ngài đã trao ban cho chúng ta điều quý giá nhất là chính Người Con Duy Nhất của Ngài: Đức Giê-su. Thánh Gioan đã khẳng định tình yêu trao ban ấy: “Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi đã ban Con Một, để ai tin vào Con của Người thì khỏi phải chết, nhưng được sống muôn đời.” Con Một đã chịu chết trên thánh giá theo kế hoạch yêu thương của Chúa Cha. Như thế, việc chúng ta suy tôn Thánh Giá là cách nhìn nhận và suy tôn tình yêu của Thiên Chúa. Khi suy tôn Thánh Giá, ta cũng sung sướng tuyên xưng như thánh Phao-lô: “Ước chi tôi chẳng hãnh diện về điều gì, ngoài thập giá Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng ta!” (Gl 6,14). (thinh lặng một lát)
Thánh Giá là biểu tượng của Kitô giáo. Thánh giá nói lên tình yêu của Thiên Chúa đối với con người, được Đức Giê-su thực hiện qua cái chết trên thánh giá. Khi suy tôn Thánh Giá là bạn suy tôn tình yêu Thiên Chúa, bạn cũng được kêu mời sống tình yêu như Đấng đã vì yêu mà chết cho bạn. (thinh lặng một lát)
Tôi có thường xuyên nhìn lên Thánh Giá để nhớ mình được Chúa yêu thương và dâng lời cảm tạ Ngài không? (thinh  lặng một lát).
Cầu nguyện theo Lời Chúa (Không đọc)
Lạy Chúa, hằng ngày chúng con vẫn nhìn lên Thánh Giá và làm dấu thánh giá. Xin cho tình yêu Chúa qua thánh giá thấm sâu vào cõi lòng chúng con, để chúng con ngày càng yêu mến Thánh Giá. Amen
Xin Chúa nhậm lời chúng con. (thinh lặng một lát)
Sống Lời Chúa dạy:
“Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi đã ban Con Một, để ai tin vào Con của Người thì khỏi phải chết, nhưng được sống muôn đời.” (Ga 3,16)  (mời cộng đoàn đọc lại)


NGÀY 15 THÁNG 09
ĐỨC MẸ SẦU BI
(Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xướng đoạn TM): Lc 2,33-35
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:  MẸ ĐỒNG CÔNG CỨU CHUỘC
Tìm hiểu Lời Chúa: (Không đọc)
Liền ngay sau Lễ Suy Tôn Thánh Giá, phụng vụ Giáo Hội mừng lễ Đức Mẹ Sầu Bi như biểu hiện sự liên kết, gắn bó và hiệp thông của Mẹ Ma-ri-a trong sứ mạng cứu chuộc của Đức Giê-su, con Mẹ. Thông thường, khi nhận một công việc hay sứ mạng nào, người ta thường nghĩ đến chuyện hơn-thiệt, lợi-hại… Thế nhưng, với Đức Ma-ri-a thì khác. Hai tiếng “Xin Vâng” trong ngày Truyền Tin đã dẫn dắt Mẹ tới đỉnh cao của sự tận hiến cho Thiên Chúa. Nhờ đó, Mẹ được thông phần với cuộc Khổ Nạn của Chúa Giê-su, kết hợp những đau khổ của cuộc đời Mẹ với cuộc Khổ Nạn của con mình, và cuối cùng, được chung hưởng vinh quang phục sinh với Người. Học nơi Mẹ sự vui tươi, nhẫn nại, kiên trì trong đau khổ, chúng ta sẽ có được thái độ tích cực hơn khi đứng trước những đau khổ mà Chúa gởi đến trong cuộc đời mình.
Nhìn lại cuộc đời Đức Mẹ qua các trang sách Tin Mừng, bạn được mời gọi hiệp thông với Mẹ trong những đau khổ nơi bản thân để thánh hóa chính mình, và cùng kết hợp với cuộc Khổ Nạn của Chúa Ki-tô nhằm mưu ích cho phần rỗi của mình và người khác. (thinh lặng một lát).
Đau khổ là điều không ai muốn, nhưng lại không thể tránh trong cuộc đời. Vấn đề còn lại của chúng ta là: Tôi có thái độ nào trước đau khổ? (thinh lặng một lát).
Đức Mẹ đã đón nhận đau khổ trong sự kiên trì, nhẫn nại; nhờ đó Mẹ đã được Chúa thưởng công vinh thắng. Noi gương Mẹ, tôi có biết đón nhận lấy những đau khổ đời mình như một cơ hội để thanh luyện bản thân, và thông phần đau khổ với cây thập giá của Chúa Cứu Thế không? (thinh lặng một lát).

Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (Không đọc)
 HÁT :
1. Mẹ ơi! Ðời con dõi bước theo Mẹ, lòng con quyết noi gương Mẹ, xin Mẹ dạy con hai tiếng xin vâng. Mẹ ơi! Ðường đi trăm ngàn nguy khó, hiểm nguy dâng tràn đây dó. Xin Mẹ dạy con hai tiếng xin vâng.
ÐK. Xin vâng. Mẹ dạy con hai tiếng xin vâng. Hôm qua hôm nay và ngày mai xin vâng. Mẹ dạy con hai tiếng xin vâng. Hôm nay tương lai và suốt đời.
2. Mẹ ơi! Ðời con dõi bước theo Mẹ, lòng con quyết noi gương Mẹ, xin Mẹ dạy con hai tiếng xin Vâng. Mẹ ơi! Ðường đi phủ đầy bóng tối, bẫy chông giăng tràn muôn lối. Xin Mẹ dạy con hai tiếng xin vâng.
3. Mẹ ơi! Mẹ tin nơi Chúa an bài. Mẹ nên phúc ân muôn loài, nơi Mẹ đoàn con tuôn đến nương thân. Mẹ ơi! niềm tin bên Mẹ rạng rỡ. Lòng con sao còn bỡ ngỡ, xin Mẹ dạy con hai tiếng xin vâng. (thinh lặng một lát).
Sống Lời Chúa dạy:
“Còn chính Bà, một lưỡi gươm sẽ đâm thâu tận tâm hồn Bà.” (Lc 2,35a) (mời CĐ đọc lại)


NGÀY 21 THÁNG 09

THÁNH MATTHÊU TÔNG ĐỒ THÁNH SỬ
Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xướng đoạn TM):  Mt 9,9-13
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:    MÓN QUÀ CỦA LÒNG TỪ NHÂN
Tìm hiểu Lời Chúa: (Không đọc)
“Ta đến để kêu gọi người tội lỗi” vì Ta có lòng nhân từ. Thành quả của lòng nhân từ ấy chính là kêu gọi Lêvi, người thu thuế, người bị coi là tội lỗi trở thành tông đồ Mátthêu của Chúa. Hơn thế nữa, thánh nhân còn được chọn để viết sách Tin Mừng thứ nhất. Hơn cả sự mong đợi của chính Ngài, và làm cho những người có đầu óc kỳ thị, phê phán phải sững sờ. Nếu sự gian ác làm ta phải kinh ngạc, thì lòng thương xót cũng có tác động không kém. Lòng thương đó được biểu lộ qua sự tha thứ, yêu thương, chọn gọi, tin tưởng giao phó những sứ mạng cao cả. Chúa làm điều này vì Ngài biết rõ điều mình làm và có khả năng xuyên thấu tâm hồn những người Ngài chọn lựa và hoán cải.
Đây là một kết quả có hậu của điều Chúa đã nói: Không có gì Thiên Chúa không làm được! Kết quả đó lắm khi làm ta không dám tin vào mắt mình. Nhưng thực sự đã xảy ra. (thinh lặng một lát)
Có lần nào tôi không chịu tin vào sự đổi đời của người mình quen biết, người này trước đây thật “không ra gì” dưới cái nhìn của ta không? (thinh lặng một lát)
 Nếu có, tôi phải nghĩ thế nào về sức mạnh của ơn Chúa? (thinh lặng một lát)

Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (Không đọc)
Lạy Chúa Giêsu, lòng nhân từ có sức hoán cải con người. Xin cho chúng con biết sống bao dung trong cách phán đoán, và biết thương xót như mình muốn được Chúa và anh chị em xót thương.
Lạy Chúa Giêsu, ngày nay Chúa vẫn tiếp tục thực hiện những hành động vì lòng nhân từ của Chúa khi ban cho tội nhân ơn hoán cải. Xin cho con cảm nghiệm được lòng nhân từ ấy, để con không ngạc nhiên và khó chịu vì ai đó đã được đổi đời. Amen.
Xin Chúa nhậm lời chúng con… (thinh lặng 1 lát).

Sống Lời Chúa dạy:
“…Ta muốn lòng nhân chứ đâu cần lễ tế... Ta đến để kêu gọi người tội lỗi.” (Mt 9,13) (mời CĐ đọc lại)


NGÀY 29 THÁNG 09

TỔNG LÃNH TT MICAEN, GÁPRIEL và RAPHAEL
 (Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xướng đoạn TM): Ga 1,47-51
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:  NHẬN RA THIÊN CHÚA
Tìm hiểu Lời Chúa: (Không đọc)
Giáo huấn của Giáo Hội dạy rằng có một thế giới thần thiêng trong đó gồm có thần lành thần dữ là thiên thần và ma quỷ ảnh hưởng đến thế giới chúng ta. Thiên thần là sứ giả, là những thần linh phục vụ Thiên Chúa. Thánh Kinh chỉ nêu tên ba vị Tổng lãnh thiên thần là Mi-ca-en, Gáp-ri-en và Ra-pha-en với ý nghĩa:
– Mi-ca-en là “Ai bằng Thiên Chúa”.
– Gáp-ri-en là “Uy lực của Thiên Chúa”
– Ra-pha-en là “ Thiên Chúa cứu giúp”
Mi-ca-en là Đấng bảo trợ đặc biệt Hội Thánh, Gáp-ri-en là sứ giả được sai đến với Đức Maria và Ra-pha-en là vị tổng lãnh hầu cận Thiên Chúa.
Mi-ca-en giục chúng ta lòng tin Thiên Chúa là Chúa duy nhất để nhờ đó chúng ta biết quy hướng mọi sự về Chúa. Ga-bri-en giục chúng ta có lòng trông cậy vào Thiên Chúa quyền năng để nhờ đó chúng ta biết lệ thuộc vào Chúa trong mọi sự. Ra-pha-en giục chúng ta có lòng mến Chúa nhờ đó chúng ta gắn bó với Chúa trong mọi việc. (thinh lặng một lát).
Theo gương và lời chỉ dẫn của các vị tổng lãnh thiên thần, tôi có tin vào một mình Thiên Chúa vì không ai bằng Ngài không? (thinh lặng một lát).
Tôi có luôn cậy trông vào Chúa, dù khó khăn thử thách đến đâu cũng không ngã lòng vì Chúa có uy lực vô biên có thể giúp tôi vượt qua bất cứ mọi khó khăn không? (thinh lặng một lát).
Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (Không đọc)
Lạy Chúa Giêsu, xin cho con và mọi người trong gia đình con biết  theo gương và lời chỉ dẫn của các vị Tổng Lãnh Thiên Thần, chỉ  tin vào một mình Thiên Chúa mà thôi vì không ai bằng Ngài.
Xin cho chúng con luôn cậy trông vào Chúa, dù khó khăn thử thách đến đâu cũng không ngã lòng vì Chúa có uy lực vô biên có thể giúp chúng con  vượt qua bất cứ mọi khó khăn nào.
Lạy Chúa, Chúa không bao giờ thất vọng về chúng con, vì thế xin cho chúng con cũng không bao giờ thất vọng về chính mình, nhưng luôn tin tưởng vào tình yêu của Chúa. Amen.
Xin Chúa nhậm lời chúng con… (thinh lặng một lát).
Sống Lời Chúa dạy:
“Thật, tôi bảo thật các anh, các anh sẽ thấy trời rộng mở, và các thiên thần của Thiên Chúa lên lên xuống xuống trên Con Người.” (Ga 1,51) (mời CĐ đọc lại)



THÁNG MƯỜI
NGÀY 01 THÁNG 10
THÁNH TÊRÊSA HÀI ĐỒNG GIÊSU
(Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người xướng TM:)  Mt 18,1-5
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:) BÉ NHỎ NHƯ TRẺ THƠ
Tìm hiểu Lời Chúa: (Không đọc)
Thánh Têrêsa Hài Đồng Giêsu là vị thánh trẻ nhất (24 tuổi) được tôn vinh danh hiệu Tiến sĩ Hội Thánh. Lý do nào khiến thánh nhân được vinh dự chen vai thích cánh cùng các bậc thầy lừng danh về tu đức trong Hội Thánh? Thưa, vì chị đã để lại cho các tín hữu một con đường nên thánh đơn sơ, trong tầm với của mọi người, quen được gọi là con đường thơ ấu thiêng liêng. Con đường thơ ấu ấy gồm có hai bước: trước hết là yêu mến dâng trọn con người mình, như một đứa trẻ, trong cánh tay Chúa nhân lành; thứ đến là chứng tỏ lòng yêu mến ấy “bằng cách rắc hoa; những bông hoa này là tất cả các hy sinh bé nhỏ, mỗi cái nhìn, mỗi lời nói, và làm mọi việc bé nhỏ nhất với lòng yêu mến” (T.Têrêsa).
 “Không nên bỏ lỡ bất cứ cơ hội nào mà không làm một hy sinh nhỏ, ở đây bằng gương mặt tươi cười, ở kia bằng một lời khả ái, luôn luôn làm việc đúng đắn dù nhỏ bé nhất và làm vì tình yêu mến” (T.Têrêsa). Chắc chắn mỗi ngày bạn có rất nhiều cơ hội nên thánh dần dần qua những hy sinh yêu thương nhỏ bé như vậy. (thinh lặng 1 lát).
Tôi có quyết tâm như chị thánh Têrêsa: “Hãy dâng mình yêu Chúa, hãy chấp nhận đau khổ hy sinh vì Chúa, hãy chia sẻ tâm tình của Chúa cứu độ đang đau khổ trong các chi thể của Hội Thánh để cứu rỗi thế gian.” Không? (thinh lặng 1 lát).
Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (Không đọc)
Lạy Chúa Giê-su, Chúa đã phó thác tin tưởng nơi Cha nhân lành như trẻ thơ. Vâng theo lời Chúa và theo mẫu gương của Chúa, thánh Têrêsa cũng đã đi con đường thơ ấu thiêng liêng ấy. Xin cho con và gia đình con cũng tập tành bước đi trên con đường thơ ấu này.
 Xin Chúa nhậm lời chúng con… (thinh lặng 1 lát).
(Có thể hát bài về Thánh Têrêsa lúc này}
Sống Lời Chúa dạy:
 “Nếu anh em không trở lại mà nên như trẻ em, thì sẽ chẳng được vào Nước Trời.” (Mt 18,3)
(mời CĐ đọc lại)


NGÀY 02 THÁNG 10
CÁC THIÊN THẦN HỔ THỦ
(Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người xướng TM:)  Mt 18,1-5.10
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:)   ĐỪNG LÀM KHÓ THIÊN THẦN
Tìm hiểu Lời Chúa: (Không đọc)
Những người bé mọn không có nhiều khả năng, kể cả khả năng tự vệ nên thường bị khinh dể và bị đối xử bất công. Thái độ đó là một sai lầm mà ít ai nhận ra. Mỗi người, dù là bé mọn, đều phải được kính trọng vì được Thiên Chúa phú ban một Thiên Thần, gọi là Thiên Thần Hộ thủ; vị này bảo vệ và chuyển cầu cho họ trước nhan Thiên Chúa. Như các chiến binh, Thiên Thần Hộ Thủ bảo vệ và hướng dẫn con người đến sự sống; như những luật sư, Thiên Thần Hộ Thủ bào chữa và chuyển cầu cho mỗi người trước nhan Thiên Chúa. Như thế, con người không chỉ cao trọng về phẩm giá, mà còn được bảo vệ bởi một thế lực siêu nhiên – bởi không ai thắng được Thiên Thần. (thinh lặng 1 lát).
Các Thiên thần Hộ Thủ được phú ban là để bảo vệ hầu giúp ta đương đầu với kẻ thù. Kẻ thù nói ở đây là ma quỉ và những kẻ đi theo chúng. Vai trò của Thiên thần Hộ Thủ có thể ví được như luật sư, là bảo vệ chứ không thể làm thay đổi hành vi mà khổ chủ gây ra. Vì thế, đừng làm khó các Thiên Thần bằng việc bắt cá hai tay: vừa kêu cầu sự trợ giúp, lại vừa thông đồng với kẻ thù để thực hiện những hành vi đen tối. (thinh lặng 1 lát).
Tôi có kinh nghiệm gì về sự hiện diện và trợ giúp của Thiên Thần Hộ Thủ không? (thinh lặng 1 lát).
Tôi có hay để Thiên Thần Hộ Thủ lầm lũi bên mình, không tâm sự và cầu nguyện với ngài không? (thinh lặng 1 lát).
Tôi có ý thức được rằng: ngoài Thiên Chúa, không ai gần gũi tôi hơn ngài không? (thinh lặng 1 lát).
Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (Không đọc)
Con thân lậy Đức Thánh Thiên Thần tính thiêng liêng sáng láng, con cám ơn Đức Thánh Thiên Thần giữ con từ thủa mớí sinh đến nay cho khỏi tay quỷ.  Đức Thánh Thiên Thần là thầy con, mở lòng cho con biết được đạo thánh Chúa trời đất.  Vì vậy con cầu cùng Đức Thánh Thiên Thần giữ con ban ngày, xem con ban đêm, cho đến trọn đời, kẻo ma quỷ dữ cám dỗ được con.  Con lạy Đức Thánh Thiên Thần khẩn nguyện cho con thông minh sáng láng, giữ mười điều răn, chừa mọi sự dữ,  đến khi con lâm chung, xin cầu cùng Đức Chúa Trời cho linh hồn con được lên ở cùng Đức Chúa Trời và Thánh Thiên Thần hằng sống vui vẻ đời đời chẳng cùng.
Xin Chúa nhậm lời chúng con… (thinh lặng 1 lát).

Sống Lời Chúa dạy:
“Anh em hãy coi chừng, chớ khinh một ai trong những kẻ bé mọn này; quả thật, Thầy nói cho anh em biết: các thiên thần của họ ở trên trời không ngừng chiêm ngưỡng nhan Cha Thầy, Đấng ngự trên trời.” (Mt 18,10)  (mời CĐ đọc lại)


NGÀY 07 THÁNG 10
LỄ ĐỨC MẸ MÂN CÔI
(Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người xướng TM:)  Lc 1,26-38
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:)  LỜI KINH CẢM TẠ
Tìm hiểu Lời Chúa: (Không đọc)
Sứ thần vào nhà trinh nữ và nói: “Mừng vui lên hỡi Đấng đầy ân sủng, Đức Chúa ở cùng Bà.” Nghe lời ấy, bà rất bối rối, và tự hỏi lời chào như vậy có nghĩa gì. (Lc 1,26-38)
Theo lời khai của cô bé Bernadetta trước ủy ban điều tra của giáo quyền, khi Mẹ Maria hiện ra với cô tại hang đá Lộ Đức, thì mỗi khi cô lần chuỗi, Đức Mẹ cũng lần chuỗi với cô. Có điều đáng lưu ý: khi cô đọc kinh Lạy Cha và Sáng danh thì Mẹ cùng đọc với cô, nhưng khi cô đọc kinh Kính Mừng thì Mẹ thinh lặng chắp tay trước ngực. Thực ra, tư thế và cử chỉ nào của Mẹ cũng đều diễn tả tâm tình ngợi khen, tin tưởng và phó thác cho Thiên Chúa. Khi đọc kinh Lạy Cha và Sáng Danh, Mẹ cung kính hợp với Đức Giêsu và toàn thể thần thánh mà ca tụng Thiên Chúa, hợp lời cầu xin với các ngài; khi nghe đọc kinh Kính Mừng, Mẹ lặng thinh chiêm ngắm và cảm tạ hồng ân lớn lao Chúa ban cho Mẹ, đó là Thiên Chúa làm người ở trong lòng Mẹ. Không phải một vài lần là thấu hiểu, mà cần phải “suy đi nghĩ lại trong lòng” suốt cả cuộc đời. Hiểu như thế, thánh giáo hoàng Gioan Phaolô II đặt thêm Năm Sự Sáng vào kinh Mân Côi và kêu gọi tín hữu siêng năng lần hạt, bi c mi ln đọc li cu nguyn đơn sơ y, như M Maria, tín hữu được đào sâu đức tin và chân thành phó thác cho Chúa.
Hội Thánh dành riêng tháng 10 kính Đức Trinh Nữ Mân Côi để cùng Mẹ sống mầu nhiệm Chúa Kitô.
(thinh lặng 1 lát).
 Bạn đã biết và suy gẫm Năm Sự Sáng chưa? (thinh lặng 1 lát).
Bạn có cùng gia đình lần chuỗi chung với nhau chưa? (thinh lặng 1 lát).
Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (Không đọc)
Lạy Mẹ Maria, xin dạy con và mọi người trong gia đình con biết chiêm ngắm Thiên Chúa đang ở với con, như Mẹ biết lắng nghe Chúa cắt nghĩa cho Mẹ tình yêu của Ngài.
Xin Chúa nhậm lời chúng con… (thinh lặng 1 lát).

Sống Lời Chúa dạy:
“Mừng vui lên hỡi Đấng đầy ân sủng, Đức Chúa ở cùng Bà.” Nghe lời ấy, bà rất bối rối, và tự hỏi lời chào như vậy có nghĩa gì. (Lc 1,26-38)  (mời CĐ đọc lại)


NGÀY 18 THÁNG 10
THÁNH LUCA -TÁC GIẢ SÁCH TIN MỪNG
(Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc đoạn TM:)  Lc 10, 1-9
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:)  LÀ SỨ GIẢ TIN MỪNG
Tìm hiểu Lời Chúa: (Không đọc)
Trong Tân Ước, môn đệ là những người đi theo Đức Giêsu; từ các môn đệ này, Ngài chọn riêng Nhóm Mười Hai và gọi là tông đồ (x. Lc 6, 12-16; Mt 10,1-4; Mc 3,13-19). Lần thứ nhất Ngài đã sai mười hai tông đồ đi loan báo Tin Mừng (Lc 9,1-6), lần này Ngài sai bảy mươi hai môn đệ khác thi hành sứ vụ ấy. Điều đó cho thấy sứ mạng truyền giáo không dành riêng cho các tông đồ, nhưng là cho tất cả mọi môn đệ. Đức Giêsu mời gọi các môn đệ công bố Tin Mừng bình an của Ngài cho con người. Họ làm việc trong tinh thần cộng đoàn hòa hợp từng hai người một, tín thác vào sự trợ giúp của Thiên Chúa, và trong tinh thần khó nghèo.
 “Hãy mở một con đường cho Đức Chúa, hãy vạch một con lộ thẳng băng cho Thiên Chúa chúng ta (Is 40,3) trong tâm hồn mình và những người chung quanh. Chúa mời gọi ta trở thành sứ giả Tin Mừng, người đi tiền phong, dọn đường cho Đức Giêsu. Ta hãy chuẩn bị cho những ai nghe Lời một tâm hồn khiêm nhu, biết lắng nghe mà đón nhận sự thật; để khi đến, Ngài chiếu sáng cõi lòng chúng ta bằng sự hiện diện đầy yêu thương của Ngài (Thánh GH Grêgôriô Cả). (thinh lặng 1 lát).
Tôi có quyết tâm thực hiện điều sau đây: lời rao giảng hữu hiệu nhất là đời sống bác ái không? (thinh lặng 1 lát).
Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (Không đọc)
Lạy Chúa, Chúa đã sai thánh Luca đi rao giảng và viết sách Tin mừng cho mọi người nhận biết Chúa đặc biệt yêu thương những kẻ bé mọn. Xin cho các Kitô hữu đồng tâm nhất trí với nhau, hầu muôn dân được nhận biết ơn cứu độ của Ngài. Amen.
Xin Chúa nhậm lời chúng con… (thinh lặng 1 lát).
Sống Lời Chúa dạy:
Sau đó, Chúa Giêsu chỉ định bảy mươi hai môn đệ khác, và sai các ông cứ từng hai người một đi trước, vào các thành, các nơi mà chính Người sẽ đến. (Lc 10,1) (mời CĐ đọc lại)

NGÀY 28 THÁNG 10

THÁNH SIMON VÀ GIUĐA TÔNG ĐỒ
(Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc đoạn TM:)   Lc 6,12-19
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:)  CÁCH CHỌN LỰA CỦA CHÚA
Tìm hiểu Lời Chúa: (Không đọc)
Đọc lịch sử ơn cứu độ chúng ta thấy Thiên Chúa chọn người cộng tác vào công trình của Ngài không dựa trên những tiêu chuẩn thông thường của con người: một Môsê ‘nói ngọng’ được chọn làm lãnh đạo; một Giêrêmia ‘con nít’ được chọn làm ngôn sứ. Ngay cả Đức Giêsu Con Thiên Chúa, sau khi đã cầu nguyện suốt đêm mới chọn 12 ông làm tông đồ, thế mà các ông cũng đầy dẫy những khuyết điểm: đã nóng nảy như “con của thiên lôi” lại còn ham hố địa vị; đến như Simon-Phêrô được gọi là đá tảng của Hội Thánh mà gặp lúc nguy nan cũng bai bải chối thầy. Theo cái nhìn tự nhiên đây quả là một thất bại. Thế nhưng từ những con người như thế, Chúa đã huấn luyện, biến đổi để xây dựng một Hội Thánh mà “quyền lực tử thần không thắng được”(Mt 16,18).
Làm tông đồ cho Chúa đâu chỉ dành cho những người có trình độ, khả năng, bằng cấp cao, lại càng không căn cứ trên những thành công, mà còn có cả những thất bại. Chúa cũng gọi và chọn ta dù ta yếu đuối bất toàn. (thinh lặng 1 lát).
Tôi có để cho Chúa hành động nơi tôi không? (thinh lặng 1 lát).
Và tôi có cộng tác bằng niềm cậy trông tuyệt đối vào tình yêu của Ngài? (thinh lặng 1 lát).
Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (Không đọc)
Lạy Chúa, Chúa sẽ thực hiện công trình của Chúa. Vì đó là công trình của Thiên Chúa chứ không phải của con người.
Chúa biết con vốn yếu đuối, nhưng Chúa vẫn thương chọn gọi và trao cho con sứ mạng làm chứng nhân của Chúa. Xin cho con luôn biết tín thác vào Chúa, để con nên người tông đồ đích thực của Chúa.
Xin cho ý Cha thể hiện dưới đất cũng như trên trời’
Xin Chúa nhậm lời chúng con… (thinh lặng 1 lát).
Sống Lời Chúa dạy:
Chúa Giêsu đã thức suốt đêm cầu nguyện cùng Thiên Chúa. Đến sáng Người kêu các môn đệ lại, chọn lấy mười hai ông và gọi là Tông Đồ. (Lc 6,12-13) (mời CĐ đọc lại)




THÁNG MƯỜI MỘT
NGÀY 01 THÁNG 11
LỄ CÁC THÁNH
 (Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc đoạn TM:)   Mt 5,1-12a
 (Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:)     TRỞ NÊN GIỐNG CHÚA KITÔ
Tìm hiểu Lời Chúa: (không đọc)
Nhà văn nổi tiếng người Anh S. Maugham cho rằng chỉ có các vị thánh và nhà thơ mới có thể tưới nước cho vỉa hè tráng nhựa trong tin tưởng và thấy trước phần thưởng cho lao nhọc của mình sẽ là những cánh hoa loa kèn xinh xắn. Các thánh là những người dám mơ, mơ ước một cái gì siêu vượt khỏi cái bình thường của cuộc sống hằng ngày: trở nên giống Đức Ki-tô qua những giá trị của Tin Mừng hay Tám Mối Phúc Thật. Những gì con người cho là khổ, là dại, là thiệt thân, như khó nghèo, sầu khổ, hiền lành, nên người công chính, xót thương người, tâm hồn trong sạch, xây dựng hòa bình, bị bách hại vì sống công chính, thì các ngài vui lòng đón nhận vì tin rằng rốt cuộc, phần thưởng cho mình sẽ là chính Chúa, không một phần thưởng hay niềm vui nào của trần thế sánh bằng.
“Thiên Chúa tạo dựng mọi sự từ hư không. Chắc chắn rồi, nhưng Ngài còn làm một điều tuyệt vời hơn nữa: tạo ra những vị thánh từ các tội nhân” (Triết gia S. Kierkegaard). Hãy để Thiên Chúa làm điều kỳ diệu ấy trong cuộc đời bạn bằng nỗ lực sống Tám Mối Phúc Thật. Bạn hãy chọn một mối phúc thích hợp nhất với mình và bắt đầu quá trình từ tội nhân trở thành thánh nhân từ mối phúc ấy. (thinh lặng 1 lát).
Tôi có xác tín dù là tội nhân, tôi cũng có thể trở thành thánh nhân qua ơn Chúa và nỗ lực của mình không? (thinh lặng 1 lát)
Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (không đọc)
Lạy Chúa Giê-su, cảm tạ Chúa đã tin tưởng mời gọi chúng con trở nên thánh. Xin cho chúng con nên thánh nhờ để cho Chúa sống trong chúng con, và nên giống Chúa nhờ noi gương Chúa qua việc cố gắng thực hành Tám Mối Phúc Thật mỗi ngày. Amen.
Xin Chúa nhậm lời chúng con… (thinh lặng 1 lát).
 Sống Lời Chúa dạy:
“Phúc thay ai có tâm hồn nghèo khó, vì Nước Trời là của họ.” (Mt 5,3)   (mời CĐ đọc lại)



NGÀY 02 THÁNG 11
CẦU CHO CÁC TÍN HỮU ĐÃ QUA ĐỜI
 (Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc đoạn TM:)   Ga 6,37-40
 (Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:)     THẤY, TIN ĐỂ ĐƯỢC SỐNG
Tìm hiểu Lời Chúa: (không đọc)
Là người, ai cũng mong kéo dài sự sống, dài tới mức không bao giờ chết. Vì thế nhân loại không ngừng tìm kiếm mọi phương thế để gia tăng tuổi thọ. Thế nhưng, theo cụ Nguyễn Du, người ta sống cùng lắm cũng chỉ được trăm tuổi, rồi sau đó là: “Trăm năm nào có gì đâu, chẳng qua một nấm cỏ khâu xanh rì.” Kết thúc cuộc đời, theo cách nhìn của người không có niềm tin vào Thiên Chúa, thì chẳng còn gì ngoài nấm mồ lạnh lẽo. Nhưng đối với người tin thì khác: sự sống không mất mà chỉ đổi thay; sau cái chết này là một sự sống mới trong Đức Ki-tô, và Ngài xác quyết: muốn đạt được sự sống ấy, thì phải “thấy Đức Ki-tô và tin vào Ngài”.
“Thấy Đức Ki-tô” không chỉ là hưởng kiến Ngài ở đời sau, mà còn là nhìn bằng cặp mắt đức tin để thấy Ngài đang hiện diện giữa thế gian này nơi những người đang sống quanh ta, nhất là nơi những người thân cận, nơi ông bà, cha mẹ của ta. Nếu bây giờ bạn gặp Đức Ki-tô, bạn sẽ cư xử với Ngài thế nào, thì bạn cũng hãy cư xử như thế với ông bà cha mẹ; làm như vậy không chỉ bạn báo hiếu các ngài, mà bạn còn được bảo đảm hạnh phúc đời đời nữa.  (thinh lặng 1 lát)
Tôi có hiếu thảo đích thực là tôn kính vâng lời, làm việc lành thiết thực, và cầu nguyện cho tổ tiên mỗi ngày không? (thinh lặng 1 lát)
Tôi có tôn kính và phục vụ ông bà cha mẹ với ý thức mình đang phục vụ Đức Ki-tô nơi các ngài không? (thinh lặng 1 lát)
Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (không đọc)
Lạy Chúa, xin cho con luôn biết nhìn thấy Chúa nơi ông bà cha mẹ chúng con, để khi sống hiếu thảo với các ngài, chúng con cũng tôn thờ Chúa cho phải đạo. Amen.
Xin Chúa nhậm lời chúng con… (thinh lặng 1 lát).
Sống Lời Chúa dạy:
Đức Giê-su nói với dân chúng rằng: “Ý của Cha tôi là tất cả những ai thấy Người Con và tin vào Người Con, thì được sống muôn đời.” (Ga 6,40)   (mời CĐ đọc lại)


NGÀY 09 THÁNG 11
CUNG HIẾN THÁNH ĐƯỜNG LATÊRANÔ
(Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc đoạn TM:)  Ga 2,13-22
 (Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:)  NHÀ THỜ LÀ NHÀ CẦU NGUYỆN
Tìm hiểu Lời Chúa: (không đọc)
Thiên Chúa Đấng vô hình, hiện diện ở khắp mọi nơi, lại muốn chọn một nơi làm điểm hẹn với dân Ngài. Thế mà đền thánh, biểu tượng của sự hiện diện của Thiên Chúa và là điểm hẹn của Chúa với Dân Ngài đang bị biến thành nơi buôn bán xô bồ. Có cảm nhận được địa vị tuyệt đối, ưu việt của Thiên Chúa mới hiểu được việc “chiếm dụng đền thờ” xúc phạm đến Ngài cách nặng nề như thế nào. Mà có ai cảm nhận được điều đó sâu xa hơn chính Con Thiên Chúa là Đức Giêsu Kitô? Phải chăng chính vì thế mà Đấng tự xưng là “hiền lành và khiêm nhường trong lòng” cũng phải áp dụng biện pháp mạnh để tái lập tính cách linh thánh, bất khả xâm phạm của đền thờ, biểu tượng của chính thân thể Ngài: “Đền thờ Đức Giê-su muốn nói ở đây là chính thân thể Ngài”.
Nhìn nhận địa vị ưu việt của Thiên Chúa trong cuộc sống của mình là dành cho Ngài một đền thờ bất khả xâm phạm để Ngài hiện diện và được tôn thờ cách ưu tiên, xứng đáng địa vị của một vị Thiên Chúa. Điểm hẹn dành cho Thiên Chúa chính là thân thể Chúa Giêsu, nghĩa là các bí tích – cách riêng bí tích Thánh Thể, Hội Thánh, và chính tâm hồn mỗi người. (thinh lặng 1 lát).

Tôi có tìm gặp Chúa nơi những điểm hẹn của Ngài: - trong tâm hồn tôi bằng việc cầu nguyện; - trong chính thân thể Đức Giê-su bằng việc lãnh nhận các bí tích và xây dựng Hội Thánh, ngay tại giáo xứ của tôi không? (thinh lặng 1 lát).
Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (không đọc)
Lạy Chúa, xin đốt lên trong con ngọn lửa nhiệt thành nhà Chúa, và xin thánh hoá con, để con dâng hiến tâm hồn con làm đền thờ Chúa ngự trị đến muôn đời.
Xin Chúa nhậm lời chúng con… (thinh lặng 1 lát).

Sống Lời Chúa dạy:
 “Đền thờ  Đức Giêsu muốn nói ở đây là chính thân thể Người”  (Ga 2, 21)  (mời CĐ đọc lại)

NGÀY 21 THÁNG 11
LỄ ĐỨC MẸ DÂNG MÌNH TRONG ĐỀN THỜ
(Mõ cho cộng đoàn ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xuớng đoạn TM:) Mt 12, 46-50
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:) AI LÀ MẸ TÔI?…
Tìm hiểu Lời Chúa: (không đọc)
Đang lúc Chúa Giêsu giảng dạy dân chúng thì có Mẹ Người và bà con họ hàng đến tìm Người. Có kẻ cho Người biết thì Người hỏi ai là mẹ Người và ai là anh em Người, rồi Người chỉ các môn đệ và nói: đây là anh em Ta là mẹ Ta, vì ai làm theo ý Cha Ta là mẹ Ta, là anh em Ta.
Chúa Giêsu cho chúng ta biết gia đình thân nhân của Người. Người xác nhận Mẹ Maria, vì Mẹ là người đã chấp nhận và thực hành ý Chúa hơn hết. Chính Mẹ đã thưa “Xin Vâng” ngày Thiên Sứ truyền tin; chính Mẹ cũng thưa “Xin Vâng” khi đứng dưới chân thập giá!…
Chúa Giêsu nhận tất cả những ai vâng nghe và làm theo ý Chúa Cha là thân nhân của Người. Vâng nghe lời Chúa Cha, làm theo ý muốn của Chúa Cha thì được kết hợp với Chúa Giêsu, được trở nên con Thiên Chúa như Người. (thinh lặng một lát)
Tôi có làm theo thánh ý Chúa Cha chưa?… (thinh lặng một lát)
Ý của Chúa Cha muốn tôi tin vào Chúa Giêsu để được cứu rỗi. Tôi có tin Chúa Giêsu không?…
(thinh lặng một lát)
Cầu nguyện theo Lời Chúa: (không đọc)
Lạy Chúa, ai chịu nghe Lời Chúa, làm theo thánh ý Chúa thì được Chúa cho gia nhập vào gia đình thiêng liêng với Chúa, được Chúa yêu thương giúp đỡ đặc biệt như tình mẹ con anh em ruột thịt.
Ôi thật là ân huệ lớn lao Chúa ban cho loài người chúng con!…
Chúng con sống theo thánh ý Chúa, chúng con vâng nghe và làm theo lời Chúa dạy, chúng con được liên kết với Chúa, làm thành một gia đình mới, nhờ vâng phục Chúa trên trời.
Xin Chúa cho gia đình con và mọi người biết lắng nghe Lời Chúa, hằng ngày biết lo làm theo thánh ý Chúa, biết bắt chước Đức Mẹ “xin vâng” trong mọi việc bổn phận của chúng con, biết noi gương Chúa “xin làm theo thánh ý Cha” trong mọi cơn gian nan khốn khó của chúng con, để chúng con được kết hợp với Chúa ngay lúc còn ở đời này, và ngày sau được sum họp một nhà trên trời đời đời…
Xin Chúa nhậm lời chúng con… (thinh lặng một lát)
Sống Lời Chúa dạy:
“Chúa giơ tay chỉ các môn đệ và nói: đây là mẹ tôi, đây là anh em tôi. Vì phàm ai thi hành ý muốn của Cha tôi, Đấng ngự trên trời, người ấy là anh chị em tôi, là mẹ tôi.” (Mt 12,49-50)
(Mời cộng đoàn đọc lại)

CN 33 TN
 L CÁC THÁNH T ĐO VIT NAM
 (Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc đoạn TM:)  Mt 10,17-22
 (Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:)  GIAN LAO THỬ THÁCH
Tìm hiểu Lời Chúa: (không đọc)
Chúa Giêsu loan báo trước cho những kẻ theo Người biết: họ sẽ bị chống đối bách hại, do vua quan ngoài đời mà có khi do cả những người thân yêu trong gia đình.
Những lúc đó họ chớ sợ hãi lo lắng chi, vì có Chúa Thánh Thần ở với họ, phù giúp họ. Điều cần thiết là họ phải cố gắng trung thành bền đỗ, vì ai trung thành bền đỗ đến cùng thì được cứu rỗi, được sống đời đời...
Chúa không miễn chuẩn cho kẻ theo Người khỏi gian lao thử thách, trái lại họ sẽ gặp nhiều khốn khó, bách hại. Tất cả những khó khăn thử thách đó đều mang lại hiệu quả cứu độ, như Chúa Giê-su nhờ chịu chết trên thập giá mà cứu chuộc loài người.
Các thánh tử đạo Việt Nam đã can đảm chịu khổ hình, chịu chết đổ máu ra làm chứng cho  Chúa, và nên hạt giống sinh ra nhiều người có đạo. Nhờ cái chết đau khổ của các ngài mà Hội Thánh Chúa ngày càng phát triển mạnh mẽ trên quê hương thân yêu của chúng ta.
Các ngài nêu cao gương đức tin anh dũng bất khuất, gương hy sinh tất cả vì Chúa cho chúng ta... (thinh lặng 1 lát).
Tôi có hy sinh chịu khó làm tôi Chúa giúp việc Chúa chưa?...  (thinh lặng 1 lát).
Tôi có can đảm làm chứng cho Chúa bằng lời nói việc làm và đời sống không?...  (thinh lặng 1 lát).
Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (không đọc)
Lạy Chúa, con không hiểu sao những người theo Chúa tin Chúa phải đau khổ chết chóc thê thảm quá vậy? Như thế thì ai dám theo Chúa, thờ Chúa?!...
Nhưng lạy Chúa, con hiểu rồi, vì Chúa đã phán: Ai muốn theo Ta, phải bỏ mình, phải vác thánh giá hằng ngày mà theo Ta.
Con theo Chúa, con từ bỏ tất cả, kể cả mạng sống con. Con theo Chúa, con hy sinh chịu gian lao thử thách. Đó là điều kiên để cứu linh hồn con và anh chị em con, như Chúa đã hy sinh chịu chết treo trên khổ giá để cứu chuộc loài người.
Các Thánh Tử Đạo Việt Nam hiểu rõ điểu đó, nên đã can đảm chịu khổ hình chịu chết vì Chúa.
Xin Chúa cho gia đình con và đồng bào con biết noi gương các ngài, hy sinh từ bỏ tất cả vì Chúa, hằng ngày can đảm làm chứng cho Chúa, sẵn lòng chịu khó chịu cực giúp việc Chúa và phục vụ anh chị em, để ngày sau được cùng các thánh tử đạo hưởng phúc đời đời…
Xin Chúa nhậm lời chúng con… (thinh lặng 1 lát).

Sống Lời Chúa dạy:
“Vì danh Thầy, anh em sẽ bị mọi người thù ghét. Nhưng kẻ nào bền chí đến cùng, kẻ ấy sẽ được cứu thoát.”(mời CĐ đọc lại)

NGÀY 24 THÁNG 11
THÁNH ANDRÊ DŨNG LẠC LM  VÀ CÁC BẠN TỬ ĐẠO TẠI VN
Bổn Mạng của Giáo Hội Việt Nam
 (Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc đoạn TM:)   Lc 9,23-26
 (Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:)   MỘT CHỌN LỰA SINH TỬ

Tìm hiểu Lời Chúa: (không đọc)
08 giám mục, 50 linh mục, 16 thầy giảng, 01 chủng sinh, 42 giáo dân, là thành phần của 117 vị được tôn phong trong số 130 ngàn tín hữu đã đổ máu để làm chứng cho Đạo Chúa trên đất Việt. Khác nhau về vai trò xã hội, tuổi tác, màu da, ngôn ngữ, nghề nghiệp,… nhưng điều đó không ngăn cản các vị tiền bối của ta có một tiếng nói chung: chấp nhận trả giá đắt cho đức tin của mình. Các vị đã đứng trước một chọn lựa: hoặc chọn những giá trị trần gian như tiền bạc, chức tước, và cả mạng sống… hoặc chọn những giá trị của Nước Trời là niềm tin, Thập giá. Và các vị đã chọn những giá trị Nước Trời, chọn cách dứt khoát, mạnh mẽ và anh dũng. Điều gì đã thúc đẩy các ngài chọn lựa như vậy? Chính là niềm tin vào Chúa Kitô Phục Sinh, tin rằng những giá trị Nước Trời cũng vĩnh hằng như thân xác phục sinh của Ngài.
Bạn hãy xác tín như các thánh tử đạo tổ tiên của mình: Chấp nhận những mất mát khổ đau tạm bợ để chọn những giá trị vĩnh hằng của Nước Trời, đâu có lỗ, phải không bạn?
Tập chọn những giá trị Nước Trời qua những việc thường ngày: chống lại cám dỗ tìm một thú vui bất chính, nỗ lực hy sinh cho một công tác tông đồ, cho việc bổn phận. (thinh lặng 1 lát).
Tôi thường chọn lựa những giá trị của Nước Trời hay những giá trị trần thế?  (thinh lặng 1 lát).

Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (không đọc)
Lạy các thánh tử đạo Việt Nam, ước gì máu của các ngài thấm vào mảnh đất quê hương, để công cuộc truyền giáo sinh nhiều hoa trái.
Xin Chúa nhậm lời chúng con(thinh lặng 1 lát).

Sống Lời Chúa dạy:
Khi ấy, Đức Giê-su nói: “Ai muốn theo tôi, phải từ bỏ chính mình, vác thập giá mình hằng ngày mà theo. Quả vậy, ai muốn cứu mạng sống mình thì sẽ mất; còn ai liều mạng sống mình vì tôi, thì sẽ cứu được mạng sống ấy.” (Lc 9,23-25)  (mời CĐ đọc lại)

NGÀY 30 THÁNG 11
THÁNH ANRÊ TÔNG ĐỒ
(Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xướng đoạn TM):  Mt 4,18-22
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:  CÓ MỘT “PHẢN ỨNG NHANH”
Tìm hiểu Lời Chúa: (không đọc)
Giữa cuộc sống đời thường một ngày như mọi ngày, thi thoảng có những trường hợp đòi hỏi phải có một “phản ứng nhanh”, để bắt lấy thơi cơ quý hiếm hay để tránh hậu quả đáng tiếc. Khi nghe Chúa gọi, bốn môn đệ đầu tiên đã “lập tức” bỏ chài lưới mà theo Người. “Lập tức” diễn tả một quyết định nhanh, một chọn lựa dứt khoát, không chần chừ toan tính, không lừng khừng nửa vời. Như thế phải chăng sẽ là “dục tốc bất đạt”? Không, “lập tức” ở đây nói lên thái độ “tỉnh thức và sẵn sàng” trước mọi tình huống khẩn cấp và bất ngờ, nhất là trước tiếng gọi của Chúa, vì Người vẫn đến khi ta không ngờ. Chỉ có thể có thái độ và phản ứng nhanh như thế, khi nào ta luôn đặt mình trước sự hiện diện của Người. Giống như Đức Maria thưa vâng và “hối hả vội vã” lên đường, bốn môn đệ “lập tức” bỏ chài lưới mà theo. Bốn chữ “vâng, vội, bỏ, theo” chính là kim chỉ nam giúp ta sống trọn vẹn ơn gọi con người và con Chúa. Hành trình đức tin đã được khởi xướng, giờ đây phải được tiếp tục. “Tin vào Chúa là hướng về Ngài (1), là đi tới Ngài (2), là mỗi ngày mỗi tiến tới trên con đường dẫn đến Ngài (3), và cuối cùng là đến được với Ngài (4)” (Th. Augustinô). (thinh lặng 1 lát)
Cuối tháng các linh hồn, tôi có dành thời gian suy gẫm về “cái chết bất ngờ” và chuẩn bị cho mình một “phản ứng nhanh” phù hợp không? (thinh lặng 1 lát)
Cầu Nguyện theo Lời Chúa(không đọc)
Lạy Chúa, nhiều lần trong đời, con đã nghe tiếng Chúa gọi, và đã nói “không”. Từ nay xin giúp con nói “có”, để luôn sẵn sàng “vâng, vội, bỏ, theo”. Amen.
Xin Chúa nhậm lời chúng con. (thinh lặng 1 lát).


THÁNG MƯỜI HAI
NGÀY 03 THÁNG 12
THÁNH PHANXICÔ XAVIÊ LINH MỤC
(Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xướng đoạn TM): Mc 16,15-20
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:  ƠN GỌI SỨ MẠNG TRUYỀN GIÁO
Tìm hiểu Lời Chúa: (không đọc)
Kitô hữu là người thuộc về Chúa Kitô, người được sai đi loan báo Tin Mừng cứu độ. Câu nói này tuy vắn vỏi nhưng đã hàm chứa đầy đủ sự cao trọng của ơn gọi và sứ mạng người Kitô hữu. Sứ mạng loan báo Tin Mừng ấy không phải là điều phụ thuộc, hay được đưa thêm vào trong bổn phận của người Kitô, nhưng là bản chất, là cốt lõi của đời sống họ, là sứ vụ chính đi kèm bí tích thánh tẩy họ đã lãnh nhận. Người Kitô hữu và sứ vụ truyền giáo ấy không thể tách biệt, ‘li dị’ nhau; trái lại, tay trong tay" đến nỗi không truyền giáo thì không còn là người Kitô hữu đích thực. Do đó, người Kitô hữu phải luôn nỗ lực làm chứng về Chúa qua lời nói, việc làm tốt đẹp của mình, cũng như không ngại ngùng giới thiệu Chúa cách trực tiếp cho người chung quanh.
Cụ thể, bạn sẽ làm gì để loan báo Tin Mừng trong môi trường sống của mình? - Trước hết, chính ta phải ý thức rằng loan báo Tin Mừng là bổn phận số một của mình trong cuộc đời; thứ đến, phải nỗ lực sống đời sống yêu thương, công bằng, quảng đại, liên đới, để người chung quanh nhìn thấy có Chúa trong cuộc đời bạn.
Nhìn thấy bao anh chị em lân cận chưa biết Chúa, tôi có xác tín như thánh Phaolô: “Khốn cho tôi, nếu tôi không rao giảng Tin Mừng.”?  (thinh lặng 1 lát)
Cầu Nguyện theo Lời Chúa: (không đọc)
Lạy Chúa Giê-su, xin cho chúng con tỉnh giấc sau cơn mê dài bỏ quên sứ mạng loan báo Tin Mừng. Xin cho trong năm này, mỗi gia đình chúng con ra sức giúp cho một gia đình không Công giáo được phần nào biết Chúa qua gương sáng và lời cầu nguyện. Xin Chúa chúc lành và nâng đỡ cho quyết tâm này của chúng con. Amen.
Xin Chúa nhậm lời chúng con … (thinh lặng 1 lát)

Sống Lời Chúa dạy:
“Anh em hãy đi khắp tứ phương thiên hạ, loan báo Tin Mừng.(Mc 16, 15) (mời CĐ đọc lại)


NGÀY 08 THÁNG 12
ĐỨC MARIA VÔ NHIỄM NGUYÊN TỘI      
(Mõ cho CĐ ĐỨNG rồi 1 người đọc hoặc xướng đoạn TM): Lc 1, 26-36
(Mõ NGỒI rồi đọc chậm chủ đề:   NGƯỜI MẸ TUYỆT MỸ
Tìm hiểu Lời Chúa(không đọc)
Hôm nay, Giáo Hội long trọng mừng kính Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội, tín điều đã được Đức Thánh Cha Piô IX tuyên tín năm 1854. Năm 1858, đích thân Mẹ đã hiện ra với thánh nữ Bernadette tại Lộ Đức để xác nhận: “Ta là Đấng Vô Nhiễm Nguyên Tội.” Như viên ngọc quý không tì vết xứng đáng dành cho bậc mẫu nghi thiên hạ, đặc ân này thật xứng đáng với Mẹ là Mẹ Đấng Cứu Thế, Mẹ Thiên Chúa. Mẹ được Thiên Chúa gìn giữ “Vô Nhiễm Nguyên Tội” nên Mẹ tuyệt mỹ, Mẹ diễn tả nét đẹp tinh tuyền của một tạo vật mang trong mình sự thánh thiêng của Đấng Tạo Hóa – Mẹ đẹp vì luôn có Chúa ở cùng.
Theo tính tự nhiên, người ta thích chú ý đến cái đẹp bề ngoài. Nhiều người đổ tiền vào việc chỉnh sửa sắc đẹp, để mong đổi lấy chút nét đẹp mau tàn. Là những người con của Mẹ, chúng ta hãy biết gột rửa mình khỏi dơ bẩn của tội lỗi và trang điểm cho mình bằng vẻ đẹp của nhân đức để được Chúa ở cùng.
 Trong Mùa Vọng và Mùa Giáng Sinh, chúng ta được chiêm ngắm Mẹ tuyệt mỹ trinh nguyên thánh thiện bồng ẵm Chúa Hài Nhi, để ca tụng kỳ công Chúa thực hiện nơi Mẹ và đồng thời cũng noi gương Mẹ sống thánh thiện để Chúa Giêsu được sinh ra nơi tâm hồn mọi người. (thinh lặng 1 lát)
Cầu Nguyện theo Lời Chúa(không đọc)
Xin tạ ơn Chúa đã gìn giữ Mẹ Maria khỏi vết nhơ tội lỗi. Xin cho chúng con luôn biết nhìn Mẹ như mẫu gương trong sạch, không ô uế bởi tội lỗi trần gian.  Và biết suy niệm một đoạn Kinh Thánh về cuộc đời Mẹ Maria và quyết tâm xa lánh mọi tội lỗi, ngay cả tội nhẹ.  Amen.
Xin Chúa nhậm lời chúng con … (thinh lặng 1 lát)
Sống Lời Chúa dạy:
Sứ thần vào nhà trinh nữ và nói: “Mừng vui lên, hỡi Đấng đầy ân sủng, Đức Chúa ở cùng bà.”
(Lc 1,28) (mời CĐ đọc lại)